Powered by Techcity

Sinh kế tại chỗ lúc nông nhàn

Không phải vất vả nắng mưa, chỉ cần khéo léo và chăm chỉ, trung bình mỗi ngày, chị Hảng Thị Mỷ, thôn Tả Lủ, xã Tả Ngài Chồ, huyện Mường Khương cũng có thể kiếm được 100.000 – 200.000 nghìn đồng nhờ nghề may. Mức thu nhập này không quá cao, nhưng tương đối đều, công việc lại chủ yếu tập trung vào dịp cuối năm, thời điểm bà con nhàn rỗi. Chị Mỷ cho biết: “Có thu nhập từ nghề may, mấy hôm nữa mình có tiền mà mua phân trồng ngô, trồng lúa. Bây giờ gia đình cũng đỡ vất vả hơn”.

Chị Mỷ may trang phục người Mông những lúc rảnh dỗi.

Cũng theo đuổi nghề may trang phục người Mông đã nhiều năm, gần đây, chị Hảng Thị Chủ, thôn Máo Chóa Sủ, xã Tả Ngài Chồ, huyện Mường Khương đã mua thêm máy móc để mở rộng sản xuất, khi chồng chị quyết định sẽ không đi làm xa mà ở nhà làm nghề cùng vợ. Trung bình mỗi tháng, anh chị có nguồn thu trên dưới 15 triệu đồng từ nghề này.

Nghề may trang phục người Mông mang lại thu nhập cho bà con.

Anh Giàng Seo Xảo, thôn Máo Chóa Sủ, xã Tả Ngài Chồ, huyện Mường Khương chia sẻ: “Nhà có người già, các con nhỏ đang đi học, tôi đi làm xa không yên tâm nên tôi chuyển sang làm nghề may trang phục người Mông. Cuộc sống đỡ khó khăn hơn về mọi mặt, cũng được tiền công mỗi ngày, lại lo được cho con cái”.

Từ một vài hộ ban đầu, đến nay, xã Tả Ngài Chồ đã có trên 60 hộ dân làm nghề may trang phục truyền thống người Mông. Nhu cầu thị trường rất lớn, giúp bà con có việc làm thường xuyên trong lúc nông nhàn. Thay vì đi bán trang phục nhỏ lẻ tại các chợ phiên như trước, hiện, bà con ở Tả Ngài Chồ còn nhận các đơn hàng từ các địa phương khác như Sơn La, Lai Châu…

Thêm sinh kế – Thêm cơ hội thoát nghèo.

Ông Giàng Sín Phủ, Bí thư Đảng ủy xã Tả Ngài Chồ, huyện Mường Khương nhấn mạnh: “Chúng tôi tiếp tục tuyên truyền vận động, đề xuất hỗ trợ cho người dân phát huy một số nghề truyền thống trên địa bàn để dần thay đổi suy nghĩ của bà con, không chỉ tập trung vào cây ngô, cây lúa”.

Để xoá đói giảm nghèo một cách bền vững, cơ bản nhất vẫn là tạo công ăn việc làm cho người lao động, để họ có thu nhập ổn định, trên cơ sở điều kiện thực tế và tiềm năng sẵn có của địa phương. Đây cũng là hướng giải quyết cho bài toán giảm nghèo ở vùng lõi nghèo như Tả Ngài Chồ. Thêm sinh kế lúc nông nhàn là thêm cơ hội cho bà con cải thiện cuộc sống, phấn đấu thoát nghèo.

Thu Hường – Nông Quý

Nguồn

Cùng chủ đề

Hội Quý bà Thanh lịch Lào Cai tổng kết hoạt động năm 2024

Năm 2024, bằng nhiều hoạt động thiết thực, Hội Quý bà Thanh lịch Lào Cai đã tích cực tham gia các phong trào do Hội Quý bà Thanh lịch Việt Nam phát động; tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, triển khai nhiều hoạt động...

Lào Cai: Số thu ngân sách từ xuất – nhập khẩu vượt dự toán Trung ương giao

Số thu ngân sách từ xuất - nhập khẩu của Lào Cai vượt dự toán Trung ương giao. Từ đầu năm 2024 đến nay, có trên 700 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất - nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai. Giá trị kim ngạch xuất - nhập khẩu đạt...

Mường Hum học và làm theo Bác

Nhận thấy tiềm năng phát triển cây chè hàng hóa tại địa phương, anh Hướng đã thành lập Hợp tác xã Hướng Tâm và đầu tư thiết bị, máy móc để mở xưởng chế biến chè. Hoạt động theo hình thức liên kết và bao tiêu sản phẩm cho...

Đảm bảo an toàn giao thông trên đường đèo, dốc có sương mù

Tại đoạn đường qua địa phận xã Trung Chải hay đèo Ô Quý Hồ, thị xã Sa Pa, những ngày này nhiệt độ giảm sâu, xuất hiện nhiều sương mù, hạn chế tầm nhìn của các phương tiện. Cùng với đó, mưa kèm theo sương mù làm đường trơn, trượt,...

Hỗ trợ nông dân chuyển đổi số

Những đồi quýt sen ở thôn Lao Chải đang vào độ chín rộ. Mỗi ngày, gia đình chị Lò Dìn Sủi, ở thôn Lao Chải, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương đón hàng chục lượt khách vào tham quan, trải nghiệm thu hái quả ngay tại vườn. Chị cũng tích...

Cùng tác giả

Hội Quý bà Thanh lịch Lào Cai tổng kết hoạt động năm 2024

Năm 2024, bằng nhiều hoạt động thiết thực, Hội Quý bà Thanh lịch Lào Cai đã tích cực tham gia các phong trào do Hội Quý bà Thanh lịch Việt Nam phát động; tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, triển khai nhiều hoạt động...

Lào Cai: Số thu ngân sách từ xuất – nhập khẩu vượt dự toán Trung ương giao

Số thu ngân sách từ xuất - nhập khẩu của Lào Cai vượt dự toán Trung ương giao. Từ đầu năm 2024 đến nay, có trên 700 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất - nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai. Giá trị kim ngạch xuất - nhập khẩu đạt...

Mường Hum học và làm theo Bác

Nhận thấy tiềm năng phát triển cây chè hàng hóa tại địa phương, anh Hướng đã thành lập Hợp tác xã Hướng Tâm và đầu tư thiết bị, máy móc để mở xưởng chế biến chè. Hoạt động theo hình thức liên kết và bao tiêu sản phẩm cho...

Đảm bảo an toàn giao thông trên đường đèo, dốc có sương mù

Tại đoạn đường qua địa phận xã Trung Chải hay đèo Ô Quý Hồ, thị xã Sa Pa, những ngày này nhiệt độ giảm sâu, xuất hiện nhiều sương mù, hạn chế tầm nhìn của các phương tiện. Cùng với đó, mưa kèm theo sương mù làm đường trơn, trượt,...

Hỗ trợ nông dân chuyển đổi số

Những đồi quýt sen ở thôn Lao Chải đang vào độ chín rộ. Mỗi ngày, gia đình chị Lò Dìn Sủi, ở thôn Lao Chải, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương đón hàng chục lượt khách vào tham quan, trải nghiệm thu hái quả ngay tại vườn. Chị cũng tích...

Cùng chuyên mục

Mường Hum học và làm theo Bác

Nhận thấy tiềm năng phát triển cây chè hàng hóa tại địa phương, anh Hướng đã thành lập Hợp tác xã Hướng Tâm và đầu tư thiết bị, máy móc để mở xưởng chế biến chè. Hoạt động theo hình thức liên kết và bao tiêu sản phẩm cho...

Hỗ trợ nông dân chuyển đổi số

Những đồi quýt sen ở thôn Lao Chải đang vào độ chín rộ. Mỗi ngày, gia đình chị Lò Dìn Sủi, ở thôn Lao Chải, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương đón hàng chục lượt khách vào tham quan, trải nghiệm thu hái quả ngay tại vườn. Chị cũng tích...

Nông dân Trịnh Tường chuẩn bị cho vụ chuối Tết

Tranh thủ thời tiết nắng ráo, gia đình anh Tả lên nương thu hoạch những buồng chuối đã đến kỳ (ảnh dưới). Năm nay chuối đạt sản lượng tốt, giá bán cũng đã tăng nhẹ. Hiện, giá chuối trên thị trường dao động từ 9.000 - 10.000 đồng/kg. Dự kiến, vụ chuối phục...

Giải quyết việc làm – Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Bắc Hà

Gia đình ông Giàng Seo Trá ở Thôn Nậm Thố, xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà đã thoát nghèo được 2 năm nay. Cuộc sống giờ đã đỡ vất vả hơn, bởi ngoài nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp, gia đình ông Trá còn có khoản thu nhập...

Mường Vi liên kết trồng khoai tây

Vụ đông năm nay, xã Mường Vi vận động nông dân canh tác hơn 7 ha khoai tây theo hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm. Là một trong 22 hộ tham gia liên kết trồng khoai tây vụ đông, chị Hoa được cán bộ hướng dẫn...

Đổi mới công tác dạy nghề ngắn hạn cho nông dân

Một buổi đi tham quan thực tế tại cơ sở của lớp học nghề ngắn hạn do Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh tổ chức (ảnh trên). Gần 70 hội viên nông dân huyện Bảo Thắng đã được giới thiệu về những lợi ích của mô hình kinh tế...

Mường Khương vào mùa tiêu thụ đặc sản

Sản phẩm thịt lợn hun khói của Hợp tác xã Sơn Hòa. Chuyên sản xuất một số mặt hàng đặc sản của Mường Khương, thịt lợn hun khói, thịt trâu sấy của Hợp tác xã Sơn Hòa, xã Bản Lầu từ lâu đã được nhiều khách hàng lựa chọn mỗi dịp Tết. Đáp ứng...

Thói quen đúng đắn…

window.addEventListener('load', function(){ if(typeof Web_SdaArticleAfterComment != 'undefined'){window.CMS_RENNAB.pushSda(Web_SdaArticleAfterComment, 'sdaWeb_SdaArticleAfterComment');}else{document.getElementById('sdaWeb_SdaArticleAfterComment').style.display = "none";} }); Nguồn

Dự án công nghiệp nghìn tỷ nằm "đắp chiếu" gây lãng phí

Ngày 03/3/2022, Dự án Nhà máy sản xuất dây điện và cáp điện công nghệ cao tại xã Bản Qua, huyện Bát Xát chính thức khởi công. Tại buổi lễ, chủ đầu tư là Công ty TNHH Nexus Technologies and Cable cam kết sẽ đưa dự án vào...

Xây dựng chuỗi liên kết nông sản an toàn

Khu vực sản xuất của Tổ hợp tác liên kết sản xuất ớt Na Đẩy, thị trấn Mường Khương (ảnh trên), với chu trình sản xuất khép kín, an toàn từ nguyên liệu đầu vào đến lúc xuất bán, sản phẩm của Tổ hợp tác được người...

Tin nổi bật

Tin mới nhất