Trang chủDestinationsSóc TrăngNhiều địa phương ban hành chuẩn nghèo đa chiều cao hơn chuẩn...

Nhiều địa phương ban hành chuẩn nghèo đa chiều cao hơn chuẩn nghèo quốc gia


Tới hết tháng 3 năm nay, có 8 địa phương đã ban hành chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025 cao hơn chuẩn nghèo đa chiều quốc gia. Việc áp dụng chuẩn nghèo riêng hướng tới mức thu nhập cao hơn mức thu nhập quy định tại chuẩn nghèo của Chính phủ, phù hợp điều kiện kinh tế-xã hội của từng địa phương và mức sống của người dân.

Hướng dẫn người dân bản Tà Han, xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn, trồng ngô năng suất cao. (Ảnh: Trần Hải)

Hướng dẫn người dân bản Tà Han, xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn, trồng ngô năng suất cao. (Ảnh: Trần Hải)

Triển khai Chương trình giảm nghèo bền vững trong bối cảnh dịch Covid-19

Ngày 18/1/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 90/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 (sau đây gọi tắt là Chương trình).

Chương trình được thiết kế với 7 dự án, cùng tổng nguồn lực tối thiểu 75.000 tỷ đồng.

Việc triển khai Chương trình đã chịu những tác động đáng kể trong bối cảnh của đại dịch Covid-19.

Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 được thành lập do một Phó Thủ tướng làm Trưởng ban, Bộ trưởng các bộ chủ quản chương trình.

Tháng 6/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch tổ chức thực hiện Phong trào thi đua “Vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2021-2025.

Về phía Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, cơ quan này đã ban hành kế hoạch truyền thông về Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

Các địa phương đã chủ động xây dựng kế hoạch truyền thông thực hiện Chương trình thông qua Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp. Tổ chức thực hiện với nhiều hình thức, nội dung phong phú như bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ các cấp về công tác giảm nghèo, sản xuất các ấn phẩm truyền thông, tổ chức các buổi tọa đàm, đối thoại,…

Về xây dựng, ban hành các văn bản triển khai thực hiện Chương trình, Chính phủ trình Quốc hội đã ban hành 4 nghị quyết; Chính phủ ban hành 1 nghị định; Thủ tướng Chính phủ ban hành 2 quyết định; các Bộ ban hành 8 thông tư. Đồng thời, Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 2 nghị quyết; Thủ tướng Chính phủ ban hành 12 quyết định; các bộ ban hành 4 quyết định.

Toàn bộ các văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 theo Quyết định số 1705/QĐ-TTg ngày 12/10/2021 thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ đã được ban hành đầy đủ.

Tại các tỉnh, thành phố, cũng đã đạt được một số kết quả tích cực.

Cụ thể, 48/48 địa phương được hỗ trợ từ ngân sách trung ương ban hành quy định về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Cùng với đó, 5/13 địa phương tự cân đối ngân sách ban hành quy định phân bổ vốn ngân sách địa phương. 31/48 địa phương đã ban hành quy định về cơ chế lồng ghép. 24/48 huy động các nguồn vốn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. 28/48 địa phương đã ban hành văn bản thực hiện cơ chế đặc thù trong quản lý đầu tư đối với dự án quy mô nhỏ, kỹ thuật không phức tạp. 34/48 địa phương đã ban hành cơ chế tổ chức thực hiện hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất.

Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 cũng được thành lập do một Phó Thủ tướng làm Trưởng ban, Bộ trưởng các bộ chủ quản chương trình.

Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương ban hành Quy chế hoạt động quy định trách nhiệm của Trưởng ban, các phó trưởng ban, các thành viên và phối hợp giữa Ban với các ngành, địa phương. Đồng thời, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên.

Ở cấp địa phương, theo quy định của Quốc hội, 63/63 địa phương đã hoàn thành kiện toàn Ban Chỉ đạo cấp tỉnh, trong đó lãnh đạo cấp tỉnh là Trưởng Ban chỉ đạo, thường trực Ban Chỉ đạo về Chương trình là lãnh đạo Sở Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội. 30/63 địa phương kiện toàn, thành lập Ban Chỉ đạo cấp huyện, 28/63 địa phương kiện toàn, thành lập Ban quản lý xã.

Hết năm 2022, còn hơn 4% hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều

Theo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, kết quả thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu của Chương trình năm 2022 cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2022 là 4,03%, giảm 1,17%, đạt chỉ tiêu của Chương trình do Quốc hội, Chính phủ giao (từ 1-1,5%).

8 địa phương đã ban hành chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025, cao hơn chuẩn nghèo đa chiều quốc gia là: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh và Quảng Ninh.

Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2022 là 21,02%, giảm 4,89% . Con số này của năm 2021 là 25,91%), đạt mục tiêu của Chương trình (giảm hơn 3%/năm).

Tỷ lệ hộ nghèo trên 74 huyện nghèo là 38,62% (giảm 6,35%) đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao (4%).

22/74 huyện nghèo đang được hỗ trợ đầu tư để bảo đảm mục tiêu “30% huyện nghèo thoát khỏi tình trạng nghèo” cuối năm 2025.

Một xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo (sau đây gọi là xã) đã được công nhận hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Dự kiến cuối năm 2023 thêm 9 xã được công nhận. Con số này sẽ nâng lên tổng cộng 10/54 xã, chiếm khoảng 18,5% so với mục tiêu 30% theo chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao.

Tính đến hết tháng 3 năm nay, có 8 địa phương đã ban hành chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025, cao hơn chuẩn nghèo đa chiều quốc gia. Đó là các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh và Quảng Ninh.

Theo quy định hiện hành về chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, các tiêu chí đo lường nghèo đa chiều gồm tiêu chí thu nhập và tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản.

Cụ thể, tiêu chí thu nhập với khu vực nông thôn 1,5 triệu đồng/người/tháng, khu vực thành thị 2 triệu đồng/người/tháng.

Về tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản, các dịch vụ xã hội cơ bản (6 dịch vụ), gồm: việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt và vệ sinh, thông tin.

Chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2022-2025 với khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5 triệu đồng trở xuống và thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Còn với khu vực thành thị, mức chuẩn hộ nghèo là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2 triệu đồng trở xuống và thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.

NGÂN ANH/BÁO NHÂN DÂN





Source link

Cùng chủ đề

Ninh Thuận và thành phố Gwangju tăng cường hợp tác phát triển du lịch

Sau chuyến làm việc tại Ninh Thuận, các doanh nghiệp du lịch Gwangju (Hàn Quốc) sẽ thông tin để thu hút người dân của thành phố nói riêng và Hàn Quốc nói chung đến Ninh Thuận nhiều hơn.Việt Nam là điểm đến được đặt vé hạng thương gia nhiều nhất ở Hàn QuốcViệt Nam là thị trường hàng đầu của du lịch Hàn Quốc tại Đông Nam ÁĐịa phương Hàn Quốc và Việt Nam hợp tác phát triển sản phẩm du...

Cận cảnh bệnh viện cửa ngõ nghìn tỷ ở TPHCM gấp rút về đích

Là 1 trong 3 bệnh viện cửa ngõ tại TPHCM, Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức đang gấp rút thi công, dự kiến sẽ đưa vào hoạt động chính thức trong tháng 9 tới. Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức (phường Linh Trung, TP Thủ Đức) nhiều khối nhà đã dần hoàn thiện và đạt khối lượng khoảng...

Á hậu Mỹ đăng quang Hoa hậu Hòa bình đảo US Virgin

28/03/2024 | 12:07 TPO - Người đẹp Samantha Catherine Keaton đã đăng quang Hoa hậu Hòa bình US Virgin 2024. Trước đó, cô từng giành ngôi Á hậu 1 tại Hoa hậu Hòa bình Mỹ 2023. Ngày 25/3 đã diễn...

Phó Giám đốc Nguyễn Đình Hưng phụ trách điều hành Sở Y tế Hà NộI

Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh dự và trao các quyết định. Tại buổi lễ, lãnh đạo Sở Nội vụ Hà Nội đã công bố Quyết định số 1576/QĐ-UBND ngày 25/3/2024 của Chủ tịch UBND TP Hà Nội về việc điều động bà Trần Thị Nhị Hà, Thành ủy viên, Giám đốc Sở Y tế TP Hà Nội đến nhận công tác tại Ban Dân nguyện...

Nhiều tỷ phú thế giới tham dự hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Bình Định

Nhiều tỷ phú thế giới tham dự hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Bình ĐịnhHội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Bình Định năm 2024 có sự tham dự của nhiều doanh nhân nổi tiếng đến từ Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Israel… Đoàn công tác tỉnh Bình Định làm việc với Tập đoàn Bangkok Assay...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững

Sáng 17/8, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo “Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững”. Hội thảo “Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững”. Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung cho biết, Bộ Nông nghiệp và Phát triển...

Gương cán bộ phụ nữ năng động, nhiệt tình

STO - Chị Ngô Mai Ly, sinh năm 1989, hiện là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Thạnh Trị, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng). Bằng sự năng động, nhạy bén, chị đã vận động thực hiện nhiều mô hình hiệu quả, qua đó, tập hợp, thu hút đông đảo phụ nữ tham gia vào hội.Chị Ngô Mai Ly luôn có sự chủ động tham mưu với cấp ủy đảng thực hiện tốt các mặt công tác...

Thống nhất đạt 4 nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện vào năm 2024

STO - Chiều ngày 14/8, tại UBND tỉnh, đồng chí Huỳnh Thị Diễm Ngọc - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng, Chủ tịch Hội đồng Xác định nhiệm vụ và Tuyển chọn thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ tỉnh chủ trì cuộc họp đánh giá và tuyển chọn các đề tài đầu tư thực hiện năm 2024. Cùng dự có Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Nguyễn Thành Duy...

Đưa nghệ thuật múa đến gần hơn với công chúng

Chính thức khởi động từ giữa tháng 7 và diễn ra đến hết ngày 29/10, Tuần lễ Múa Việt Nam 2023 (Vietnam Dance Week 2023) do Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam phối hợp các đơn vị tổ chức được kỳ vọng sẽ trở thành điểm hẹn nghệ thuật hấp dẫn của những nghệ sĩ múa trong nước và quốc tế. Tuần lễ Múa Việt Nam được xác định sẽ trở thành điểm hẹn nghệ thuật hằng năm của...

Các huyện, thị xã đề nghị được hỗ trợ khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường

STO - Chiều ngày 14/8, tại trụ sở UBND tỉnh, đồng chí Vương Quốc Nam - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng họp nghe báo cáo tình trạng ô nhiễm môi trường và giải pháp khắc phục ở các địa phương.Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng, hiện đơn vị đã tiếp nhận 9 đề nghị hỗ trợ kinh phí sự nghiệp môi trường của tỉnh để khắc phục tình trạng ô nhiễm...

Bài đọc nhiều

Ngày 13/8, cả nước ghi nhận 14 ca Covid-19 mới, thấp nhất trong tuần

NDO - Ngày 13/8, bản tin phòng chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế cho biết cả nước có 14 ca Covid-19 mới, tiếp tục giảm so với ngày hôm qua. Ảnh minh họa. Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.622.218 ca nhiễm, đứng thứ 13/231 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 120/231 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ...

Những điều cần biết về cách bảo quản bình chữa cháy xách tay

STO - Hiện nay, bình chữa cháy xách tay là phương tiện chữa cháy ban đầu rất hiệu quả trong việc xử lý các đám cháy mới phát sinh, phương tiện chữa cháy này được trang bị phổ biến trong các hộ gia đình, văn phòng, nơi làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh… Trong đó, thông dụng nhất là 2 loại bình: bình chữa cháy bột xách tay và bình chữa cháy khí CO2 xách tay. Cách bảo...

Sóc Trăng có 76 căn nhà bị thiệt hại do dông lốc

STO - Thông tin của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sóc Trăng, từ ngày 16/7 đến ngày 18/7/2023, do ảnh hưởng của Cơn bão số 1 (Talim) đã làm thiệt hại tổng số 76 căn nhà, 1 trường học, 1 nhà kho và 1 cơ sở sản xuất. Dông lốc còn làm thiệt hại 0,6ha mít và nhiều cây xanh đổ ngã tại các địa phương trên địa bàn...

Dùng tài khoản định danh làm thủ tục hàng không tại sân bay Tân Sơn Nhất

Theo Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, dự kiến lượng hành khách đi lại cao điểm hè 2023, kéo dài từ tháng 6 đến tháng 8 tăng khoảng 7% so với dịp hè năm ngoái. Trong đó, tổng số hành khách dự kiến là 23.904.000 người với tổng số khoảng 150.555 chuyến bay. Hành khách đi lại dịp hè bắt đầu tăng tại sân bay Tân Sơn Nhất. Lãnh đạo Cảng nhận định, do thời điểm hè rơi...

Cơ hội và thách thức cho nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu nông sản lớn nhất của nước ta, chiếm hơn 50% tổng khối lượng xuất khẩu nông sản. Trước kia, việc xuất khẩu sang thị trường này không mấy khó khăn, nhưng năm nay mọi việc đã khác, Trung Quốc xây dựng hàng rào kỹ thuật cao, đòi hỏi chất lượng khắt khe hơn cho từng loại hàng khác nhau. Ảnh minh họa: https://vietnamnet.vn  Việc Trung Quốc mở cửa trở lại giúp hoạt động xuất...

Cùng chuyên mục

Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững

Sáng 17/8, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo “Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững”. Hội thảo “Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững”. Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung cho biết, Bộ Nông nghiệp và Phát triển...

Gương cán bộ phụ nữ năng động, nhiệt tình

STO - Chị Ngô Mai Ly, sinh năm 1989, hiện là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Thạnh Trị, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng). Bằng sự năng động, nhạy bén, chị đã vận động thực hiện nhiều mô hình hiệu quả, qua đó, tập hợp, thu hút đông đảo phụ nữ tham gia vào hội.Chị Ngô Mai Ly luôn có sự chủ động tham mưu với cấp ủy đảng thực hiện tốt các mặt công tác...

Thống nhất đạt 4 nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện vào năm 2024

STO - Chiều ngày 14/8, tại UBND tỉnh, đồng chí Huỳnh Thị Diễm Ngọc - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng, Chủ tịch Hội đồng Xác định nhiệm vụ và Tuyển chọn thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ tỉnh chủ trì cuộc họp đánh giá và tuyển chọn các đề tài đầu tư thực hiện năm 2024. Cùng dự có Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Nguyễn Thành Duy...

Đưa nghệ thuật múa đến gần hơn với công chúng

Chính thức khởi động từ giữa tháng 7 và diễn ra đến hết ngày 29/10, Tuần lễ Múa Việt Nam 2023 (Vietnam Dance Week 2023) do Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam phối hợp các đơn vị tổ chức được kỳ vọng sẽ trở thành điểm hẹn nghệ thuật hấp dẫn của những nghệ sĩ múa trong nước và quốc tế. Tuần lễ Múa Việt Nam được xác định sẽ trở thành điểm hẹn nghệ thuật hằng năm của...

Các huyện, thị xã đề nghị được hỗ trợ khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường

STO - Chiều ngày 14/8, tại trụ sở UBND tỉnh, đồng chí Vương Quốc Nam - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng họp nghe báo cáo tình trạng ô nhiễm môi trường và giải pháp khắc phục ở các địa phương.Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng, hiện đơn vị đã tiếp nhận 9 đề nghị hỗ trợ kinh phí sự nghiệp môi trường của tỉnh để khắc phục tình trạng ô nhiễm...

Mới nhất

Bộ TT&TT tổ chức Hội nghị Giao ban quản lý nhà nước quý I/2024 với các Sở TT&TT

  Tình hình phát triển lĩnh vực Thông tin và Truyền thông quý I/2024 Bưu chính: ...

Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2021

(MPI) – Ngày 29/12/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1736/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ảnh minh họa. Nguồn: thanhpho.tayninh.gov.vn ...

Tổ chức Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh của các tác giả được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng...

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 731/QÐ-BVHTTDL về việc tổ chức Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh của các tác giả được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022. ...

Rừng già vào MV mới của Đen Vâu với thông điệp bảo vệ rừng

Đen Vâu trong vai Linh hồn của rừng Ngày 4-3 vừa qua, Đen Vâu bắt tay cùng OMO trình làng MV Nhạc của...

Họp báo thường kỳ Quý II năm 2022

Năm 2022, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) tiếp tục thực hiện phương châm hành động đã đặt ra cho cả nhiệm kỳ “Quyết liệt hành động - Khát vọng cống hiến”, phát động và triển khai chủ...

Mới nhất