TAG

khủng hoảng kinh tế

Ba vấn đề cốt lõi để hồi phục

Một nhà tư vấn thuộc Hiệp hội Du lịch Việt Nam tâm tư, không riêng Đà Nẵng, du lịch cả nước đã có...

Pakistan: 2 đảng giành được nhiều phiếu nhất tiến hành đàm phán

Sau cuộc tổng tuyển cử không có chính đảng nào giành được đa số tối thiểu, đảng Liên đoàn Hồi giáo Pakistan-Nawaz...

7 triệu người Trung Quốc du lịch nước ngoài ‘trốn’ Tết Nguyên đán

Nhiều người dân Trung Quốc dần thay đổi quan điểm Tết phải sum họp ở nhà bằng cách du lịch ở nước các...

Kinh tế Đức nỗ lực tìm lại hào quang

Đức - trụ cột kinh tế vững chãi nhất của châu Âu đang đứng trước nhiều thách thức, khiến thế giới càng thêm lo ngại về một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện. Song, Berlin đang làm tất cả để ngăn chặn điều đó.

Bộ trưởng Tài chính không tán thành sửa đổi nhiều lần một quy định trong Hiến pháp Đức

Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner ngày 16/12 đã công bố kế hoạch cải cách các quy định về nợ công của nước này để đẩy mạnh chi tiêu công trong thời kỳ suy thoái kinh tế, đồng thời lên tiếng chỉ trích việc tăng giá theo kế hoạch đối với nông dân và các hãng hàng không.

Nhật Bản, Hàn Quốc nối lại đối thoại kinh tế cấp cao

Theo Hãng tin Yonhap, sau gần 8 năm đình trệ, Nhật Bản và Hàn Quốc đồng ý tiến hành cuộc đối thoại...

Xung đột Israel-Hamas thách thức “đại dự án” IMEC, phá hỏng giấc mơ của Mỹ?

Bạo lực tiếp diễn giữa Israel và Hamas đang trở thành thách thức lớn đối với “đại dự án” Hành lang kinh tế IMEC - nhằm xây dựng vành đai thương mại Á-Âu mới, nối Ấn Độ qua Trung Đông đến châu Âu.

Những “đòn đánh úp” nguy hiểm và khả năng lây lan khủng khiếp hơn chúng ta tưởng

“Ý tưởng có thể tách rời chính trị khỏi kinh tế là hơi thiển cận và ngây thơ. Chính trị, kinh tế và an ninh luôn gắn với nhau rất chặt chẽ”.

Argentina bầu cử trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế

Ngày 22/10, cử tri Argentina đi bỏ phiếu bầu người lãnh đạo đất nước nhiệm kỳ 2023-2027, trong bối cảnh quốc gia Nam Mỹ này đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất trong 2 thập niên.

Tuyên bố đấu với Hamas tới khi thắng, “cái giá” Israel phải trả cho chiến tranh là bao nhiêu?

Thủ tướng Benjamin Netanyahu tuyên bố, "Israel sẽ chiến đấu cho đến khi thắng" trong cuộc xung đột với Hamas ở Dải Gaza. Tuyên bố của Thủ tướng cho thấy, Israel sẽ không tạm dừng các cuộc không kích và sẽ tiến hành cuộc tấn công trên bộ nhằm vào Dải Gaza.

Kinh tế Anh rơi vào vùng xoáy khủng hoảng, “vũ khí” của London phản tác dụng, lỗi tại Brexit?

Cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt tại Anh hiện là một trong những vấn đề có thể lấy đi số lượng lớn phiếu ủng hộ Thủ tướng Rishi Sunak trong cuộc tổng tuyển cử sắp tới. Cuộc khảo sát của YouGov từ 10-11/7 cho thấy, 43% cử tri sẽ bỏ phiếu cho đảng Lao động đối lập và chỉ 25% cho Thủ tướng Rishi Sunak.

Thế giới đang tiến vào cuộc ‘khủng hoảng vĩnh cửu’?

Những tin tức mới nhất cho thấy, nền kinh tế thế giới đang trở nên xấu hơn. Khu vực Eurozone rơi vào suy thoái; kinh tế Trung Quốc giảm tốc mạnh; nền kinh tế lớn nhất thế giới “mấp mé bên bờ vực khủng hoảng”. Một cuộc khủng hoảng kinh tế khác đã thành hình?

Nền kinh tế trước tương lai u ám, kế hoạch thiết lập đồng euro kỹ thuật số bị hoài nghi

Cùng với mức giảm 0,5% trong quý IV/2022, kinh tế Đức đã ghi nhận hai quý tăng trưởng âm liên tiếp và chính thức rơi vào suy thoái kỹ thuật.

Biến động khác quy luật, sau suy thoái kỹ thuật sẽ là bờ vực khủng hoảng trầm trọng

Trong nhiều tháng qua, lạm phát và giá năng lượng tăng cao, nguồn cung tắc nghẽn trong khi cả xuất khẩu và tiêu dùng trong nước sụt giảm đã “phủ bóng đen” lên nền kinh tế Đức và gây ra những biến động khác với quy luật phát triển kinh tế thông thường.

Nếu nền kinh tế thế giới suy thoái, Trung Quốc sẽ ‘giải cứu’ thêm một lần nữa?

Khi mà gần như phần còn lại của thế giới đang “mấp mé” bờ vực suy thoái, các nhà hoạch định chính sách phương Tây lại hướng hy vọng mong manh về phía Trung Quốc - động lực lớn nhất vực dậy tăng trưởng kinh tế toàn cầu kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.

Yên tâm! Trung Quốc sẽ ‘giải cứu’ nền kinh tế thế giới một lần nữa?

Khi mà gần như phần còn lại của thế giới đang “mấp mé” bờ vực suy thoái, các nhà hoạch định chính sách phương Tây lại hướng hy vọng mong manh về phía Trung Quốc - động lực lớn nhất vực dậy tăng trưởng kinh tế toàn cầu kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.

Đọc nhiều