Trong tầm nhìn đến năm 2045, đội ngũ doanh nhân Việt Nam được kỳ vọng sẽ có quy mô, năng lực và trình độ đáp ứng mục tiêu quốc gia phát triển, thu nhập cao, có vị thế, uy tín khu vực và quốc tế.
Việt Nam đang dần trở nên quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Thậm chí, có thể nói, đã đến lúc thế giới cần Việt Nam. Nhưng điều quan trọng là, doanh nghiệp Việt tận dụng cơ hội và cùng tham gia “cuộc chơi” đó như thế nào?
Đoàn kết, nhất trí và dìu dắt nhau “thi” vào trường “Đại học lớn” (hội nhập quốc tế) là con đường nhanh nhất để quyền lực mềm, thương hiệu quốc gia của Việt Nam ngày càng định vị chắc chắn, tạo dấu ấn sâu sắc với thế giới.
Diễn đàn đã tập trung thảo luận 2 chủ đề chính là chuyển đổi hoạt động trong thời kỳ công nghệ số và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa vào thị trường châu Âu.
Đại diện Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) mong muốn các doanh nghiệp Việt kiều tại châu Âu tiếp tục phối hợp kết nối giao thương nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước nhanh chóng tham gia hệ thống phân phối tại châu lục này.
Tham gia thẩm tra các nội dung về kinh tế, xã hội, cả đại biểu Quốc hội và chuyên gia đều lo ngại về sức khỏe của khu vực doanh nghiệp, trong đó có những khó khăn không nhỏ đến từ hạn chế của việc ban hành và thực thi chính sách.
Trả lời phỏng vấn Báo TG&VN, ông Tô Ngọc Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) nhận định như trên về vai trò đối tác của Việt Nam và Trung Quốc trong tổng thể quá trình hợp tác thương mại song phương.
Việc doanh nghiệp (DN) Việt Nam cạnh tranh trên thị trường nội địa không chỉ giúp đa dạng hóa sản phẩm phục vụ người tiêu dùng mà còn gia tăng năng lực, uy tín của DN trên thị trường quốc tế.