TAG

Góc nhìn nhân quyền

Vì hoà bình – phát triển toàn cầu

Khoá họp đầu tiên trong năm 2024 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã "chạm" vào những thách thức mà thế giới đang phải đối mặt, đó là xung đột, biến đổi khí hậu, tác động của chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI)...

Tôn giáo Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường

Môi trường luôn là vấn đề hệ trọng, là điều kiện sinh tồn của mỗi quốc gia, nên bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu là sứ mệnh mang tính toàn cầu, được cả loài người quan tâm.

Từ góc nhìn bình đẳng giới

Mua bán người là tội phạm xâm hại nghiêm trọng quyền con người, xâm hại danh dự, nhân phẩm, tự do của con người. Khi một người trở thành nạn nhân bị mua bán, nhà nước có trách nhiệm can thiệp, bảo vệ và hỗ trợ.

Quyền con người được bảo đảm tốt nhất khi có hòa bình

“Điều chúng tôi rút ra được trong nhiều năm qua đó là các quyền con người của người dân chỉ có thể được bảo đảm tốt nhất khi có hòa bình, ổn định và tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó Nhà nước đặt người dân vào trung tâm mọi chính sách của mình để bảo đảm phát triển toàn diện và bền vững”, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định tại Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới

Thành quả đổi mới đất nước của Việt Nam luôn gắn với việc bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Quyền này không những được hiến định trong các văn bản quan trọng của Đảng, Nhà nước mà còn được thể hiện sống động trong đời sống tôn giáo.

Thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam

Là thành viên tích cực của Liên hợp quốc (LHQ), Việt Nam đã nhận thức rõ các yêu cầu và nội dung của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới, ngày càng hoàn thiện thể chế và thiết chế để hiện thực hóa các quyền con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước.

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới

Bình đẳng, không phân biệt đối xử đã trở thành nguyên tắc xuyên suốt, kim chỉ nam cho toàn bộ các quy định của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới.

Dấu ấn Việt Nam trong năm đầu tiên đảm nhiệm cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025

Công tác đảm nhiệm vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025 đã được đẩy mạnh triển khai từ những hoạt động đầu tiên của HĐNQ trong năm 2023, với sự tham gia, phối hợp tích cực của các cơ quan trong Tổ công tác liên ngành, các cơ quan báo chí và đã tạo hiệu ứng lan toả không chỉ trong công tác HĐNQ mà còn trong nhiều mảng công tác khác.

Nâng tầm đối ngoại nhân quyền

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới... Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Bước đột phá trong đối ngoại tôn giáo

Điểm nhấn về đối ngoại tôn giáo trong năm 2023 chính là việc Tòa thánh Vatican cử Đại diện thường trú tại Việt Nam.

Một năm nhiều dấu ấn

Là một nước đa tôn giáo với 27 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số cả nước, Việt Nam luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho người dân.

Nghiên cứu, đồng bộ hóa chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách, pháp luật

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đề nghị chỉ rõ những bất cập liên quan tới các chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách, pháp luật hiện hành.

Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN và vấn đề quyền con người

Thứ hai, sự đa dạng về văn hóa, phong tục tập quán, trình độ phát triển và sự khác...

Phòng, chống bạo lực mạng ở Việt Nam

Giống như ở nhiều quốc gia khác, Việt Nam cũng đang phải đối phó với sự lan tràn của bạo lực mạng. Bạo lực mạng đã gây ra nhiều hệ quả với xã hội, vi phạm nghiêm trọng quyền con người trên không gian mạng. Vì vậy, phòng, chống bạo lực mạng là một yêu cầu cấp thiết ở nước ta hiện nay.

Bài 2: Phòng, chống bạo lực mạng

Trong khoảng 20 năm trở lại đây, cùng với sự bùng nổ của Internet và các nền tảng mạng xã hội, bạo lực mạng (hay “bắt nạt trực tuyến”) ngày càng diễn biến phức tạp với nhiều hậu quả nghiêm trọng đã xảy ra trên thực tế ở phạm vi toàn thế giới.

Bảo đảm quyền công dân cho người gốc Việt không quốc tịch

Quốc tịch có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi cá nhân, là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân với Nhà nước và Nhà nước đối với công dân. Không có quốc tịch đồng nghĩa cá nhân sẽ bị hạn chế rất nhiều về quyền con người, quyền công dân.

Bảo đảm tiếp cận vaccine từ góc độ quyền con người về bảo vệ sức khỏe

Quyền đối với sức khỏe được hiểu một cách khái quát nhất là quyền được thụ hưởng những cơ sở vật chất, hàng hóa, dịch vụ và điều kiện cần thiết để đạt được tiêu chuẩn sức khỏe cao nhất có thể.

Bạo lực mạng và quyền con người

Bạo lực mạng là một vấn đề rất được quan tâm trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Bạo lực mạng là những hành vi phi pháp, phi đạo đức được thực hiện trên không gian mạng vi phạm nghiêm trọng đến nhiều quyền con người cơ bản.

Một hình thức vi phạm quyền con người nghiêm trọng

Bạo lực mạng là một vấn đề rất được quan tâm trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Bạo lực mạng là những hành vi phi pháp, phi đạo đức được thực hiện trên không gian mạng vi phạm nghiêm trọng đến nhiều quyền con người cơ bản.

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo trên không gian mạng

Chúng ta đang sống trong thời đại phát triển của Internet và các thế hệ điện thoại thông minh, đặc biệt là truyền thông và mạng xã hội (mạng xã hội). Đây cũng chính là “mảnh đất màu mỡ” để tín ngưỡng, tôn giáo được tuyên truyền, phát triển, tiếp cận người dân, tín đồ một cách nhanh nhất.

Đọc nhiều