Tranh Kim Vân Kiều

THÔNG TIN TRANH

CANH NÔNG CHI ĐỒ

Chất liệu: Sơn mài khắc – KT: 82 x 102 cm
Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống

Tranh minh họa các cảnh như: Cảnh Kiều đi theo Mã Giám Sinh sau khi rời nhà cha mẹ, Kiều và Từ Hải đền ơn báo oán, Từ Hải trở thành thủ lĩnh vùng Kiều sinh sống, Kim, Vân, Kiều đoàn tụ và sống vui vẻ bình an bên nhau. Xem từ trái qua phải có 4 cảnh (tứ bình) như sau:

Tranh 1:
Phía trên: Kiều bán mình cho Mã Giám Sinh để chuộc cha khỏi chốn lao tù. Gã này đưa Kiều về Lâm Tri giao cho Tú Bà, chủ lầu xanh. Tranh minh hoạ cảnh Kiều đi theo Mã Giám Sinh sau khi rời nhà cha mẹ.
Câu thơ chú thích như sau:
Đùng đùng gió giục mây Tần
Một xe trong cõi hồng trần như bay

Ở đoạn này từ phải sang trái gồm có: Mã giám sinh cưỡi ngựa, theo sau có một đầy tớ cầm ô che. Kiều ngồi trên xe do một nô tì kéo đi và nô tì khác cầm ô che.
Phía dưới: Kiều và Từ Hải đền ơn báo oán. Chú thích câu thơ:
Báo ân rồi sẽ giả thù
Từ rằng: việc ấy phó cho mặc nàng

Tranh 2:
Từ Hải trở thành thủ lĩnh vùng Kiều sinh sống. Chàng ra lệnh cho các cung nữ đi tìm và đưa Kiều về cung.
Chú thích tranh phía trên:
Cung nga thái nữ nối sau
Rằng: vâng lệnh chỉ rước chầu vu qui
Kéo cờ luỹ phát súng thành,
Từ công ra ngựa thân nghênh cửa ngoài

Ta có thể thấy Từ Công bên phải đang cưỡi ngựa, Kiều ở bên trái trên xe do một tì nữ kéo đi, phía sau có một tì nữ che võng lọng. Phía dưới: Kết thúc truyện, Kim, Vân, Kiều đoàn tụ. Kim ngồi phía sau đọc sách hoặc ngâm thơ, Kiều ngồi bên phải đang chơi đàn và Vân bên trái đang trông hai con. Trên bàn có các loại quả cầu phúc và ba chén rượu đặt trên mâm.
Câu thơ chú thích tranh:
Tàn tàn chén cúc giở say
Đứng lên Vân mới giãi bày một hai

Tranh 3:
Phần trên: Lần đầu gặp gỡ của Thúy Kiều và Từ Hải. Sau khi kết thúc chuyện tình với Thúc Sinh, Kiều lấy một người tên là Bạc Sinh. Người này đưa nàng đến miền châu Thai và bán nàng cho một nhà thổ. Từ Hải một ngày nọ ghé nhà thổ mua vui thì gặp Kiều và đem long yêu nàng say đắm
Lần thâu gió mát giăng thanh
Bỗng đâu có khách biên đình lại chơi
Phần dưới: Hoạn Thư bất ngờ xuất hiện khi Thúc Sinh lén lút đi gặp Kiều đang sống ẩn mình ở chùa Quan m. Từ phải sang trái, Kiều, Thúc Sinh, Hoạn Thư và Hoa nô.
Cười cười nói nói ngọt ngào
Hỏi chàng mới ở chốn nào lại chơi.

Tranh 4:
Phần trên: Lần đầu gặp gỡ của Kim và Kiều vào dịp tết Thanh minh. Bên trái, Thúy Kiều và Thúy Vân nép mình bên khóm hoa và bên phải là một chiếc cầu được minh họa qua hai câu thơ:

 

Dưới dòng nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha
Phía dưới hai nàng Kiều, bên trái là Vương Quan, đứng sau là một đầy tớ trẻ; bên phải là Kim đang cưỡi ngựa, có một đầy tớ trẻ cầm quạt che.
Chàng Vương quen mặt ra chào
Hai Kiều e thẹn nép vào dưới hoa
Phần dưới: Tình cảm nảy nở giữa Kiều và Sở Khanh. Kiều ở trong nhà, phía bên trái, Sở Khanh bên phải tay cầm quạt có hai chữ “tích việt”. Trên bức bình phong có câu thơ:
Thuyền quyên ví biết anh hùng
Ra tay tháo cũi sổ lồng như chơi.

Cùng chủ đề

Tranh Tố nữ

THÔNG TIN TRANH TỐ NỮ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 70 x 90 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Thuộc thể loại tranh Tứ Bình (gồm 4 bức tranh), thể hiện 4 thiếu nữ Việt Nam có trang phục xưa, vấn tóc đuôi gà, mặc áo ngũ thân và đều đang đứng với 4 cử chỉ khác nhau: đàn nhị, tì bà, đàn nguyệt, và sáo. Mỗi người một vẻ đẹp và mang nét mặt thể hiện tâm...

Tranh Phú tại sơn lâm

THÔNG TIN TRANH PHÚ TẠI SƠN LẪM HỮU KHÁCH TẦM Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 60 x 100 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống “Bần cư náo thị vô nhân vấn Phú tại lâm san hữu khách tầm”. (Nghèo mà sống giữa đô thị, cũng chẳng ai hỏi tới / Giàu thì dù sống nơi rừng núi, cũng có khách tìm tới) Bức tranh miêu tả cảnh ngôi nhà giữa núi rừng nhưng rất đông quan khách, và nhiều người đến...

Tranh Ngũ Hổ

  THÔNG TIN TRANH NGŨ HỔ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 50 x 60 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Tranh “Ngũ Hổ” biểu tượng cho sự may mắn, cát lành và bình an. Hình ảnh những chú hổ được vẽ với các màu sắc khác nhau, tượng trưng cho Ngũ hành thể hiện sự cân đối, điều hòa trong cuộc sống. Bên cạnh đó, hình ảnh linh vật Hổ cũng gắn liền với quyền uy và sức mạnh,...

Tranh Đồng dao

THÔNG TIN TRANH ĐỒNG DAO Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 60 x 100 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Rất nhiều trẻ em được thể hiện trong tranh nhằm minh họa cho lời cầu chúc có nhiều con cháu nối dõi tông đường. Việc chúng đang vui đùa thể hiện lời cầu chúc an vui. Một bé cưỡi trên lưng tuần lộc ngụ ý chúc có nhiều phúc lộc. Nhóm trẻ thứ ba, kể từ phía bên trái,...

Tranh CÔNG ĐỒNG TỨ PHỦ

THÔNG TIN TRANH TỨ PHỦ CÔNG ĐỒNG Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 82 x 102 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Tứ phủ công đồng hay Tứ phủ là một tín ngưỡng nằm trong của tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam. Tứ phủ bao gồm: Thiên phủ (miền trời): mẫu đệ nhất (mẫu Thượng Thiên) cai quản bầu trời, làm chủ các quyền năng mây mưa, gió bão, sấm chớp. Nhạc phủ (miền rừng núi): mẫu đệ nhị...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bài đọc nhiều

Cùng chuyên mục

Tranh Tố nữ

THÔNG TIN TRANH TỐ NỮ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 70 x 90 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Thuộc thể loại tranh Tứ Bình (gồm 4 bức tranh), thể hiện 4 thiếu nữ Việt Nam có trang phục xưa, vấn tóc đuôi gà, mặc áo ngũ thân và đều đang đứng với 4 cử chỉ khác nhau: đàn nhị, tì bà, đàn nguyệt, và sáo. Mỗi người một vẻ đẹp và mang nét mặt thể hiện tâm...

Tranh Phú tại sơn lâm

THÔNG TIN TRANH PHÚ TẠI SƠN LẪM HỮU KHÁCH TẦM Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 60 x 100 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống “Bần cư náo thị vô nhân vấn Phú tại lâm san hữu khách tầm”. (Nghèo mà sống giữa đô thị, cũng chẳng ai hỏi tới / Giàu thì dù sống nơi rừng núi, cũng có khách tìm tới) Bức tranh miêu tả cảnh ngôi nhà giữa núi rừng nhưng rất đông quan khách, và nhiều người đến...

Tranh Ông Hoàng Bảy

THÔNG TIN TRANH ÔNG HOÀNG BẢY Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 70 x 90 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Ông Hoàng Bảy hay còn được gọi là Quan Hoàng Bảy, Ông Hoàng Bảy Bảo Hà. Có khá nhiều giai thoại về vị quan này. Trong tín ngưỡng thờ Mẫu thì ông chính là người thuộc hàng vị thứ 7 trong Thập nhị Quan Hoàng thuộc hệ thống Thần linh Tứ Phủ của Việt Nam. Ngài là một...

Tranh Ngũ Hổ

  THÔNG TIN TRANH NGŨ HỔ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 50 x 60 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Tranh “Ngũ Hổ” biểu tượng cho sự may mắn, cát lành và bình an. Hình ảnh những chú hổ được vẽ với các màu sắc khác nhau, tượng trưng cho Ngũ hành thể hiện sự cân đối, điều hòa trong cuộc sống. Bên cạnh đó, hình ảnh linh vật Hổ cũng gắn liền với quyền uy và sức mạnh,...

Tranh Đồng dao

THÔNG TIN TRANH ĐỒNG DAO Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 60 x 100 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Rất nhiều trẻ em được thể hiện trong tranh nhằm minh họa cho lời cầu chúc có nhiều con cháu nối dõi tông đường. Việc chúng đang vui đùa thể hiện lời cầu chúc an vui. Một bé cưỡi trên lưng tuần lộc ngụ ý chúc có nhiều phúc lộc. Nhóm trẻ thứ ba, kể từ phía bên trái,...

Mới nhất

“Kết sức mạnh – Nối yêu thương”

Ngày 23/3, tại Trường THCS Lương Yên (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Trung tâm Truyền thông Thanh thiếu nhi (Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) phối hợp cùng Tổ chức Cứu trợ trẻ em (SCI) tổ chức Chương trình truyền thông với chủ đề “Kết sức mạnh – Nối yêu thương”.  Sự kiện được chính các thành...

Uống một ly rượu có thực sự làm tăng nguy cơ ung thư vú?

Theo nghiên cứu, tất cả các loại ...

Phượng tím Đà Lạt – vẻ đẹp của sự hoài niệm

Đến với Đà Lạt vào dịp này, du khách sẽ được chiêm ngưỡng màu tím của hoa phượng nhuộm khắp các con đường, góc phố. Đây là loài hoa đặc trưng của Đà Lạt mang vẻ đẹp gợi nhớ những hoài niệm, mộng mơ làm ngất ngây người dân và du khách thập phương. Nguồn gốc xuất xứ của...

Mới nhất