Vietnam.vn - Nền tảng quảng bá Việt Nam

Nguyên tắc về đường biên giới trên tất cả các đoạn sông suối biên giới Việt Nam - Lào

Việt NamViệt Nam01/11/2023

Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản, cùng các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước không ngừng xây dựng, vun đắp. Bài viết khái quát mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào theo phương châm “hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện”, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường hợp tác toàn diện giữa Việt Nam - Lào trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hai nước đáp ứng yêu cầu bối cảnh mới.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp đồng chí Bounthong Chitmany Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Phó Chủ tịch nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào

Đường biên giới trên tất cả các đoạn sông suối biên giới từ Bắc đếnNam được hoạch định thống nhất theo nguyên tắc như: Sông biên giới mà tàu thuyền đi lại được thì đường biên giới đi giữa lạch của sông hoặc đi giữa lạch chính của sông nếu sông có nhiều nhánh vào lúc mức nước thấp nhất. Sông suối biên giới mà tàu thuyền không đi lại được thì đường biên giới đi giữa sông suối. Đường biên giới trên tất cả các đoạn sông suối biên giới được miêu tả và thể hiện đi về một bên bờ trong Hiệp ước hoạch định và  trên bản đồ tỷ lệ 1:100.000 đính theo Hiệp ước cũng như trong các biên bản phân giới trên thực địa và cắm mốc và sơ đồ đường biên giới tỷ lệ 1:25.000 có liên quan làm trước khi có Hiệp ước bổ sung này đều không có giá trị. Khi đi qua cầu bắc trên các sông, suối biên giới, đường biên giới đi chính giữa cầu, không kể đường biên giới đi dưới sông, suối như thế nào: Những cù lao và bãi bồi ở hai bên đường biên giới trên các sông suối biên giới, nếu ở phía Việt Nam thì thuộc về Việt Nam, nếu ở phía Lào thì thuộc về phía Lào. Những cù lao và bãi bồi nằm trên sông, suối biên giới mà đường biên giới đi qua thì quy định chia những cù lao và bãi bồi đó như đã nói ở đoạn một. Những cù lao và bãi bồi mới xuất hiện sau khi giải quyết song hoàn toàn đường biên giới cũng được giải quyết theo nguyên tắc nói ở đoạn một. Trường hợp sông hoặc suối biên giới đổi dòng, đường biên giới vẫn giữ nguyên không thay đổi theo dòng mới nếu hai Bên không có thỏa thuận nào khác. Chú thích ảnh

Hoàng thân Souphanouvong, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Tối cao Lào đón Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh và đoàn đại biểu Việt Nam tới Viengxay dự Lễ kỷ niệm Ngày tuyên bố độc lập của Lào (11/10/1975). Ảnh: TTXVN

Việc xử lý các mốc không cần thiết cũng như việc cắm các mốc quốc giới mới nói ở Điều VII trên đây sẽ được ghi vào một Nghị định thư có chữ ký của đại diện hai nước. Nghị định thư này có hiệu lực từ ngày Chính phủ hai nước trao đổi công hàm phê duyệt và trở thành phụ lục của Hiệp ước hoạch định về Hiệp ước bổ sung. Các điều khoản khác của Hiệp ước hoạch định không được Hiệp ước bổ sung này sửa đổi vẫn có hiệu lực. Đường biên giới được sửa đổi nêu từ Điều I đến Điều VI nói trên được thể hiện trên mười ba mảnh sơ đồ tỷ lệ 1:25.000 mang số hiệu 5650 IV-A, 5650 IV-B, 5650 IV-D, 5750 I- B. 5850 I-A, 5949 IV-A, 5949 IV-B, 5949 IV-C, 5949 IV-D, 5949 II-A, 5949 II-B, 5949 II-D, 5948 II-B. Đường biên giới ở khu vực Piêng Tần, bản Đục từ mỏm núi tọa độ 20005'00"0 - 104059'04"1 đến đỉnh núi đầu nguồn Nặm Hàn tọa độ 19059'42"6 - 104055'26"5 thể hiện trên hai mảnh sơ đồ tỷ lệ 1:25.000 số hiệu 5949 II-D, 5948 I-B của đoạn H (tương ứng với tọa độ 22G31'47" - 114G04'31" tọa độ 22G21'95" - 113G98'00" đo trên bản đồ tỷ lệ 1:100.000 đính theo Hiệp ước hoạch định mảnh Sem Teu 70-B, số 19) giữa tỉnh Thanh Hóa (Việt Nam) và tỉnh Hủa Phăn (Lào) đã được sửa đổi như: "Từ mỏm núi tọa độ 20005'00"0 - 104059'04"1 đường biên giới theo hướng chung hướng Nam Tây Nam theo sống núi qua đỉnh núi tọa độ 20004'45"0 - 104058'07"5 đến cắt suối Pa Hốc tại tọa độ 20003'36"0 - 104058'38"7, lên theo sống núi rồi lại xuống cắt suối Khẹo tại tọa độ 20003'09"1 - 104058'02"9; lên cắt đường ô tô cũ tại tọa độ 20003'07"4 - 104058'02"1, chuyển hướng chung hướng Tây Nam theo sống núi qua đỉnh núi Phu Huột tọa độ 20002'41"5 - 104057'09"6, rồi xuống cắt suối Cánh Cóm tại tọa độ 20002'01"0 - 104056'18"0, lên theo sống núi qua đỉnh núi Cánh Phạ tọa độ 20001'34"5 - 104055'59"5, đỉnh núi tọa độ 20000'48"3 - 104055'18"9, đỉnh núi tọa độ 20000'07"6 - 104055'12"5 đến đỉnh núi tọa độ 20000'00"0 - 104054'56"1; chuyển hướng Đông Nam theo sống núi đến đỉnh núi tọa độ 19059'39"0 - 104055'08"2; chuyển hướng chung hướng Đông Đông Bắc theo sống núi đến đỉnh núi đầu nguồn Nặm Hàn tọa độ 19059'42"6 - 104055'26"5." Việt Nam và Lào thường xuyên trao đổi đoàn để giúp nhau cập nhật thông tin và trao đổi kinh nghiệm, cũng như giúp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và khảo sát các tuyến du lịch trước số lượng khách du lịch qua lại giữa hai nước ngày một tăng. Ngoài ra, hai nước còn phối hợp với Thái Lan xây dựng một tour du lịch đường bộ liên hoàn giữa ba nước. Việt Nam luôn là thị trường lớn thứ hai về số lượng khách du lịch đến Lào. Triển vọng cho du khách tham quan và hợp tác phát triển ngành du lịch hai nước còn rất lớn.

Kim Oanh


Bình luận (0)

No data
No data

Cùng chuyên mục

Trà sen - Món quà thơm của người Hà Nội
Hơn 18.000 ngôi chùa cả nước cử chuông trống bát nhã cầu quốc thái dân an sáng nay
Bầu trời sông Hàn 'tuyệt đối điện ảnh'
Hoa hậu Việt Nam 2024 gọi tên Hà Trúc Linh, cô gái Phú Yên

Cùng tác giả

Di sản

Nhân vật

Doanh nghiệp

No videos available

Thời sự

Hệ thống Chính trị

Địa phương

Sản phẩm