TAG

Văn hóa Nhật Bản

Tận hưởng những giai điệu tuổi thơ trong Đêm nhạc Ghibli

Vừa qua, Đêm nhạc Ghibli - chương trình số 24 trong chuỗi hòa nhạc sân vườn đã được tổ chức tại Trung tâm Giao lưu văn hóa Nhật Bản.

Họa sĩ Nhật Bản Akira Ito giới thiệu “Dragon on Hat” tới người hâm mộ Việt Nam

Trong hai ngày 9-10/3,Công ty Wedge Holdings (Nhật Bản) và đối tác phân phối tại Việt Nam, Showa Brain Navi Vietnam Co., Ltd., (SBNV) đã tham gia Lễ hội Việt Nam-Nhật Bản lần thứ 9 được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh. Sự hiện diện của các công ty đã mang đến những trải nghiệm văn hóa và nội dung Nhật Bản đầy phong phú cho cộng đồng người yêu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam.

Thắt chặt hơn nữa tình hữu nghị, hợp tác Việt Nam – Nhật Bản

Tham dự buổi lễ khai mạc sáng nay (9/3) có nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần...

“Hòn đảo vàng” từ thời kỳ Edo của Nhật Bản

Nằm trên biển Nhật Bản, “hòn đảo vàng” Sado không chỉ cuốn hút du khách nhờ chặng đường lịch sử ấn tượng từ thời Mạc phủ Tokugawa, mà còn hằn sâu trong tâm thức người dân với nền văn hóa địa phương đặc trưng.

Sôi động Ngày hội giao lưu văn hóa Việt-Nhật tại Học viện Ngoại giao

Trong khuôn khổ sự kiện “50 năm Việt - Nhật: Vượt Biển Đông đón Mặt trời”, ngày 7/10, Học viện Ngoại giao tổ chức Ngày hội văn hóa Việt-Nhật Bunkasai và Đêm Gala nghệ thuật Raienbashi 2023.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ cuối]

Trong số đại diện tài ba của thời kỳ này phải kể đến Nakagami Kenji và Matsumoto Seicho - một nhà văn sinh ra sau chiến tranh, và người kia thì sau chiến tranh mới bắt đầu viết văn.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 7]

Nhật Bản có truyền thống văn học nữ giới phát triển từ thế kỷ XI, sau đó lắng đi từ thế kỷ XIII đến thời Minh Trị cuối thế kỷ XIX mới phục hồi.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 6]

Một số nhà văn và tác phẩm nổi bật của văn học Nhật Bản từ năm 1945.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 5]

Một số nhà văn theo “trào lưu văn học vô sản” hoạt động chính trị, đa số nhà văn viết tuyên truyền. Một số viết những tác phẩm đề cao “sứ mạng” Nhật Bản, ít giá trị nghệ thuật.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 4]

Đến cuối thời Minh Trị, đặc biệt trong thập kỷ 1905-1915, nhiều nhà văn lớn xuất hiện. Số nhà văn ưu tú của thập kỷ đặc biệt này vượt xa số nhà văn lớn từ những năm 20 đến hết Thế chiến II.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 3]

Thời Minh Trị đánh dấu việc Nhật Bản mở rộng cửa, văn hóa phương Tây ào ạt tràn vào, mở ra kỷ nguyên Nhật Bản hiện đại hóa văn học.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 2]

Ba thể loại tiểu thuyết, sân khấu và thơ nổi lên thời kỳ này với ba đại diện ưu tú là Ihara Saikaku, Chikamatsu Monzaemon và Matsuo Bashō.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 1]

Nhìn tổng quát, văn học Nhật Bản có một số đặc điểm nổi bật. Văn học viết ra đời khá sớm, khẳng định cá tính về thơ vào thế kỷ VIII, về tiểu thuyết vào thế kỷ IX.

Cảm nghĩ về văn hóa Nhật Bản

Phải chăng ở Nhật Bản, cái mới không đuổi cái cũ đi mà chỉ ghép thêm vào cái cũ, cái cũ lại làm nền cho cái mới phát triển?

Thiên nhiên đất nước mặt trời mọc

Thiên nhiên nghiệt ngã, “dữ dội”, nhưng có lẽ không có dân tộc nào gắn bó với thiên nhiên một cách mật thiết như dân tộc Nhật Bản.

Vùng đất mặt trời mọc

Nhật - có nghĩa là Mặt trời, còn Bản nghĩa là gốc. Nhật Bản là đất nước của mặt trời, nơi mặt trời mọc lên, xứ sở của mặt trời.

Đọc nhiều