Trang chủNewsNhân quyềnBối cảnh ra đời của Công ước Chống tra tấn

Bối cảnh ra đời của Công ước Chống tra tấn

Năm 1946, các quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhất trí thông qua Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ghi nhận các quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo và hạ nhục…

Trên cơ sở Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền, nhiều văn kiện pháp lý quốc tế cũng được ban hành, trong đó có ghi nhận quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người như Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948 Công ước của châu Âu về nhân quyền năm 1950.

Ngày 10121984 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người Ảnh <a class=waffle rich text link data sheets formula bar text link=httpilriformistait data sheets formula bar text style=font size13pxcolor1155ccfont weightnormaltext decorationunderlinefont familyArialfont stylenormaltext decoration skip inknone>ilriformistait<a>

Đến năm 1966, Liên hợp quốc thông qua hai Công ước quốc tế quan trọng về quyền con người là Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (Công ước ICESCR), Công ước về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR). Quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo và hạ nhục cũng được nhắc lại tại Điều 7 Công ước ICCPR.

Nhận thức được tầm quan trọng của quyền không bị tra tấn hay ngược đãi (gọi chung cho các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhận đạo và hạ nhục con người), ngày 9/12/1975, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua một văn kiện riêng về quyền này với tên gọi “Tuyên bố về bảo vệ mọi người khỏi bị tra tấn và các hành vi đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người”.

Ngay sau khi thông qua Tuyên bố về chống tra tấn, ngày 9/12/1975, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị quyết yêu cầu Uỷ ban Nhân quyền tiến hành nghiên cứu các vấn đề liên quan đến “tra tấn” và thực hiện các bước cần thiết để đảm bảo thực hiện hiệu quả Tuyên bố về chống tra tấn.

Hai năm sau đó, Đại hội đồng Liên hợp quốc tiếp tục thông qua nghị quyết yêu cầu Uỷ ban Nhân quyền xây dựng dự thảo Công ước về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (Công ước Chống tra tấn CAT) trên cơ sở các nguyên tắc đã được quy định bởi Tuyên bố về chống tra tấn.

Để thực hiện các Nghị quyết nói trên của Đại hội đồng Liên hợp quốc, hai Nhóm làm việc đặc biệt đã được thành lập để thảo luận và xây dựng dự thảo Công ước Chống tra tấn. Dự thảo Công ước Chống tra tấn được giới thiệu lần đầu bởi Thuỵ Điển và được gửi để Nhóm làm việc thứ hai xem xét, thảo luận vào năm 1978.

Dự thảo Công ước Chống tra tấn này tiếp tục được Nhóm công tác sử dụng để thảo luận, chuyển tới các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc và đệ trình lên Hội đồng kinh tế, văn hoá và xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) để lấy ý kiến. Ngày 24/5/1984, Hội đồng ECOSOC đã chấp thuận cho phép trình dự thảo Công ước Chống tra tấn lên Đại hội đồng Liên hợp quốc để chờ thông qua.

Ngày 266 hàng năm được Liên hợp quốc chọn là ngày Quốc tế ủng hộ các nạn nhân bị tra tấn Ảnh Liên hợp quốc

Ngày 10/12/1984, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người. Công ước được để mở cho các quốc gia tham gia ký kết.

Ngày 26/6/1987, sau khi Tổng thư ký Liên hợp quốc nhận được văn kiện phê chuẩn của quốc gia thứ 20, Công ước Chống tra tấn chính thức có hiệu lực theo quy định của khoản 1 Điều 27 Công ước. Đến nay, Công ước Chống tra tấn đã có 166 quốc gia thành viên. Liên hợp quốc chọn 26/6 là ngày Quốc tế ủng hộ các nạn nhân bị tra tấn hàng năm.

Trong quá trình thực thi Công ước, Đại hội đồng Liên hợp quốc cũng thông qua Nghị định thư không bắt buộc của Công ước Chống tra tấn ngày 18/12/2002 (viết tắt là OPCAT) theo Nghị quyết số 57/199. Nghị định thư không bắt buộc có hiệu lực từ ngày 22/6/2006 thiết lập một hệ thống giám sát quốc tế phòng ngừa tra tấn thông qua các chuyến thăm của các cơ quan quốc tế độc lập, các tổ chức trong nước đối với các cơ sở giam giữ.

Nghị định thư OPCAT cũng thành lập một tiểu ban về phòng, chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người khác để thực hiện các chuyến thăm và hỗ trợ các quốc gia thành viên và các thể chế quốc gia trong thực hiện các hoạt động tương tự trong phạm vi quốc gia.

Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (CAT) chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 7/3/2015. Từ đó đến nay, Việt Nam luôn nỗ lực thực thi công ước và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc bảo đảm các quyền con người được cộng đồng quốc tế công nhận, trong đó có Báo cáo quốc gia về thực thi Công ước CAT.

Trà Khánh

Cùng chủ đề

Bắc Giang tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức

Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp với Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Tày dành cho cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện Sơn Động.Chiều 31/10, Đoàn công tác của Trung ương do Phó Ban Dân vận Trung ương Triệu Tài Vinh dẫn đầu đã có buổi làm việc về sơ kết 5 năm thực hiện Kết luận số...

6 bước skincare sau khi nặn mụn và những điều cần lưu ý

Skincare sau khi nặn mụn là rất quan trọng. Nếu bạn thực hiện đúng cách sẽ tăng hiệu quả giảm mụn và hạn chế hình thành vết thâm. Ngược lại, nếu thực hiện sai cách có thể khiến tình trạng mụn nghiêm trọng hơn và gây tổn thương da. Dưới đây là những bước...

Loạt chính sách đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 11

(Dân trí) - Những quy định mới về giám sát hoạt động của CSGT, hỗ trợ hợp tác xã, giao dịch mua cổ phiếu, xử phạt luật sư, thành lập hội… sẽ có hiệu lực thi hành từ tháng 11. Các hình thức giám sát CSGT Từ 15/11, Thông tư 46/2024 của Bộ Công an sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 67/2019 quy định về thực hiện dân chủ trong công tác bảo đảm trật tự, an...

Khách Tây đạp xe từ Quảng Bình đến Huế, thử đặc sản trứ danh, khen ngon hơn phở

Vị khách Tây di chuyển quãng đường khá xa từ phía bắc TP Đồng Hới (Quảng Bình) đến TP Huế để thưởng thức món đặc sản trứ danh mà anh cho rằng “ngon hơn phở”. Dustin Cheverier (SN 1988, đến từ Mỹ) là một trong những nhà sáng tạo nội dung khá nổi tiếng ở Việt Nam với kênh YouTube cá nhân có hơn 820.000 lượt theo dõi. Anh sống ở TPHCM được khoảng 10 năm và thường xuyên chia sẻ...

AI dự đoán kết quả bầu cử tổng thống Mỹ

(Dân trí) - Phân tích dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) cho thấy, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris có thể giành chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử năm nay, đánh bại ứng viên Cộng hòa Donald Trump. Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump chạy đua vào Nhà Trắng (Ảnh: AFP). Công ty cá cược Bonus Code Bets của Anh đã yêu cầu ChatGPT - một mô hình ngôn ngữ AI do...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Có thể nói Biến đổi khí hậu (BĐKH) và suy thoái môi trường (STMT) là vấn đề chung của toàn nhân loại, vì thế, cộng đồng quốc tế đã quan tâm cũng như tổ chức nhiều hội nghị thượng đỉnh để ký kết các công ước đến lĩnh vực này từ rất sớm, trong đó, điển hình là Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto, Hiệp định Paris về BĐKH. Trong nội dung...

Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Liên quan đến quyền của cộng đồng dân tộc tộc thiểu số, trong Tuyên ngôn thế giới của Liên Hợp Quốc về quyền con người năm 1948, tại Điều 2 quy định: “Mọi người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền và tự do không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội". Quy định này nhấn mạnh sự...

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông dự thảo chính sách pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Trong những năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình. Điều 18 hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt...

Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Trong kỷ nguyên công nghệ, việc bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương như trẻ em trên môi trường không gian mạng ngày càng được chú trọng, đi cùng với các biện pháp thay đổi phù hợp. Bên cạnh các cơ sở pháp luật, chính sách liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ quyền của trẻ em trên không gian mạng như luật trẻ em, luật công nghệ thông tin, luật an toàn thông tin mạng, bộ luật...

Nâng cao chất lượng và trình độ, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động làm việc ở nước ngoài

Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội. Mục đích đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là nhằm tạo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề và kỹ năng cho một bộ phận người lao động bên cạnh đó góp phần nâng cao đời sống xóa đói...

Bài đọc nhiều

Kiên Giang đa dạng hóa hoạt động bình đẳng giới

Trong Kế hoạch Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2023, với chủ đề "Đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em gái nhằm thực hiện bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới", Kiên Giang đưa ra nhiều hoạt động phong phú và đa dạng. Kiên Giang là tỉnh có nhiều đảo và vùng biển, có tốc...

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo bà Mitsue Pembroke, Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế của Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy, trong giai đoạn 2017-2023, di cư lao động tiếp tục là loại hình di cư chủ yếu của Việt Nam với gần 860.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, tương đương hơn 100.000 người mỗi năm, tập trung nhiều nhất tại Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản và Hàn Quốc. Ngày 29/10 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với...

Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…

Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự Phan Thị Minh Giang nhấn mạnh, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phác thảo rõ nét bức tranh tổng quan về di cư quốc tế của Việt Nam, cũng như những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến di cư.

Cùng chuyên mục

Đổi mới tư duy, nghiên cứu sáng tạo nhiều cách làm mới trong công tác bảo đảm quyền con người

Ngày 31/10, Văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024.

Gia Lai: tập trung vào 04 nhiệm vụ trọng tâm trong công tác bảo đảm quyền con người

Ngày 31/10, Văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024. Tham dự hội nghị có hơn 200 đại biểu đại diện các Sở, ngành thành viên Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh và đại biểu trong lực lượng công an trong tỉnh. ...

KOICA bàn giao dự án hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của trẻ em và thanh thiếu niên tại Thừa Thiên Huế

Mới đây, Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tại Việt Nam tổ chức lễ bàn giao dự án “Cải thiện môi trường giáo dục để hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của trẻ em và thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Sau 6 tháng triển khai, Dự án “Cải thiện môi trường giáo dục để...

Zhi Shan Foundation tặng 892 suất học bổng vượt khó tại Hà Tĩnh và Nghệ An

Từ ngày 28 đến 31 tháng 10 năm 2024, Tổ chức Zhi Shan Foundation (Đài Loan, Trung Quốc) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An, Trung tâm Công tác xã hội - Giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật tỉnh Hà Tĩnh và Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội các huyện, thị tiến hành trao tặng 892 suất Học bổng vượt khó cho học sinh có hoàn cảnh khó...

Tình hữu nghị đậm đà qua chương trình “Ẩm thực cho em” tại Mù Căng Chải, Yên Bái

Ngày 27/10, Đại sứ quán Azerbaijan và Kazakhstan tại Việt Nam đã tổ chức sự kiện "Ẩm thực cho em" dành cho học sinh Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Dế Xu Phình, huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái, nơi chịu ảnh hưởng của bão Yagi vào tháng 9.

Mới nhất

Đề xuất bỏ quy định trường thu tiền để mua BHYT cho học sinh

Đại biểu Trần Thị Thu Hằng (Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông) đề nghị nghiên cứu bỏ quy định nhà trường thu tiền bảo hiểm y tế của học sinh. Chiều nay 31.10, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm...

Thủ tướng tiếp lãnh đạo các doanh nghiệp, tổ chức tài chính hàng đầu Qatar

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan hệ giữa Việt Nam-Qatar đang phát triển tốt đẹp, tin cậy lẫn nhau, là nền tảng vững chắc để doanh nghiệp hai nước mở rộng hợp tác. Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình thăm chính thức Nhà nước Qatar, chiều 31/10, tại Thủ đô Doha, Thủ tướng Phạm Minh Chính...

Người Việt chơi Halloween ‘nhiệt’ hơn cả Tây

Tối 31-10, hàng ngàn lượt du khách, người dân đến phố đi bộ Bùi Viện (quận 1, TP.HCM) chơi Halloween. Nhiều du khách bất ngờ khi thấy người Việt hưởng ứng lễ hội còn nhiệt tình hơn cả phương Tây. Các bạn trẻ hóa trang thành những nhân vật ma mị, chụp hình lưu niệm tại phố đi bộ Bùi...

Thủ tướng nêu bật công thức “nguồn lực tài chính từ Qatar, nguồn lực con người của Việt Nam”

Thủ tướng chỉ rõ công thức hợp tác "nguồn lực tài chính từ Qatar, nguồn lực con người của Việt Nam, cùng quan hệ của hai nước", nhưng để ra được sản phẩm thì phải có sự “máu lửa” của 2 Bộ trưởng. Chiều 31/10 (giờ địa phương), nhân chuyến thăm chính thức Qatar, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp...

Mới nhất