Trang chủNewsThời sựPhê duyệt Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy...

Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản


Điều chỉnh số lượng tàu cá, chuyển đổi cơ cấu nghề khai thác thủy sản ở các thủy vực vùng nội địa, vùng biển phù hợp với khả năng cho phép khai thác của nguồn lợi thủy sản.  
Điều chỉnh số lượng tàu cá, chuyển đổi cơ cấu nghề khai thác thủy sản ở các thủy vực vùng nội địa, vùng biển phù hợp với khả năng cho phép khai thác của nguồn lợi thủy sản.  


Đến năm 2050, Việt Nam trở thành quốc gia có nghề cá phát triển bền vững, hiện đại

Mục tiêu tổng quát đến năm 2030 bảo vệ, bảo tồn, phát triển nguồn lợi thủy sản trên các loại hình thủy vực và bảo tồn đa dạng sinh học biển góp phần thực hiện mục tiêu Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; phát triển khai thác thủy sản bền vững, có trách nhiệm, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế; bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phòng, chống thiên tai; góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, an ninh, trật tự và lợi ích quốc gia trên sông, trên biển của Việt Nam.

Đối với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, Quy hoạch đặt mục tiêu: 27 khu bảo tồn biển được thành lập và hoạt động hiệu quả với tổng diện tích vùng biển được khoanh vùng bảo tồn khoảng 463.587 ha, chiếm khoảng 0,463% diện tích tự nhiên vùng biển quốc gia (các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia). 149 khu vực ở vùng biển (59 khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, 63 khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn, 27 khu vực cư trú nhân tạo cho các loài thủy sản) và 119 khu vực nội địa (66 khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, 53 khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn) được khoanh vùng bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ khu vực tập trung sinh sản, khu vực thủy sản còn non tập trung sinh sống của các loài thủy sản.

Đối với khai thác thủy sản phấn đấu tổng số tàu cá tối đa khoảng 83.600 chiếc. Cơ cấu nghề khai thác thủy sản như sau: Nghề lưới kéo chiếm 10,0%; nghề lưới vây chiếm 6,1%; nghề lưới rê chiếm 40,3%; nghề câu chiếm 18,9%; nghề lưới chụp chiếm 3,0%; nghề lồng bẫy chiếm 2,9%…

Đến năm 2050, Việt Nam trở thành quốc gia có nghề cá phát triển bền vững, hiện đại, tương đương với các nước có nghề cá phát triển trong khu vực và trên thế giới; đa dạng sinh học biển và các thủy vực nội địa được bảo tồn và phát triển; đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao; góp phần bảo đảm an sinh xã hội; bảo vệ chủ quyền, an ninh, trật tự và lợi ích quốc gia trên sông, trên biển của Việt Nam.

Tổ chức quản lý hiệu quả các khu bảo tồn biển

Định hướng về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản là: Phục hồi nguồn lợi thủy sản đặc biệt các loài thủy sản có giá trị kinh tế, loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm, loài thủy sản đặc hữu; tăng cường công tác quản lý, đánh giá, bảo tồn, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản trên các loại hình thủy vực ở vùng nội địa và vùng biển.

Tăng quy mô, diện tích các khu vực biển được bảo tồn và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; thành lập mới và tổ chức quản lý hiệu quả các khu bảo tồn biển; gắn bảo tồn với phát triển du dịch sinh thái biển, góp phần bảo vệ, sử dụng bền vững hệ sinh thái biển và các nguồn tài nguyên biển; bảo vệ không gian di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, phát triển kinh tế du lịch biển.

Xác định các khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn là khu vực thủy sản tập trung sinh sản, khu vực thủy sản còn non tập trung sinh sống; hình thành khu vực cư trú nhân tạo cho loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm, loài thủy sản có giá trị kinh tế, khoa học, loài thủy sản bản địa, loài thủy sản đặc hữu trên các vùng biển.

Chuyển đổi cơ cấu nghề khai thác thủy sản ở các thủy vực vùng nội địa, vùng biển

Định hướng quy hoạch khai thác thủy sản: Giảm dần sản lượng thủy sản khai thác, điều chỉnh tỷ trọng sản lượng khai thác giữa các vùng biển, phù hợp với trữ lượng nguồn lợi thủy sản; khai thác có chọn lọc các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao.

Điều chỉnh số lượng tàu cá khai thác thủy sản, chuyển đổi cơ cấu nghề khai thác thủy sản ở các thủy vực vùng nội địa, vùng biển phù hợp với khả năng cho phép khai thác của nguồn lợi thủy sản, đặc biệt giảm tỷ trọng nghề lưới kéo trên biển; gắn phát triển sinh kế của cộng đồng ngư dân với phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái, nghề cá giải trí.

Củng cố, đổi mới các tổ, đội, hợp tác xã, nghiệp đoàn nghề cá; tổ chức sản xuất thủy sản khai thác theo chuỗi giá trị, chú trọng tăng về giá trị sản xuất. Đến năm 2030, khoảng 80% tàu cá khai thác thủy sản ở vùng lộng và vùng khơi tham gia chuỗi liên kết sản xuất trên biển…



Nguồn: https://kinhtedothi.vn/phe-duyet-quy-hoach-bao-ve-va-khai-thac-nguon-loi-thuy-san.html

Cùng chủ đề

Đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nghề cá phát triển bền vững, hiện đại vào năm 2050

Ngày 9/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định phê duyệt bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu tổng quát đến năm 2030 bảo vệ, bảo tồn, phát triển...

Thủy sản Việt phát huy lợi thế hàng giá trị gia tăng

DNVN - Các doanh nghiệp thuỷ sản đang có sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm trong từng ngành hàng xuất khẩu chủ lực, trong đó việc lựa chọn chiến lược kinh doanh hàng chế biến giá trị gia tăng được coi là phù hợp trong bối cảnh thị trường nhiều biến động. ...

Xuất siêu nông lâm thủy sản tăng 71,5%

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023. ...

Chống khai thác IUU để phát triển ngành thủy sản bền vững

Thời gian qua, các cấp, ngành có nhiều nỗ lực trong tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật; xây dựng hệ thống theo dõi, kiểm soát, giám sát tàu cá, đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước và giảm dần số vụ vi phạm công tác chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU). Xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm IUU Chống khai...

chìm thuyền nan, bốn người mất tích

Cụ thể, sự việc xảy ra vào 05h10’ ngày 25/4, trên phương tiện có chị Nguyễn Thị T (SN 1979), trú Khu 12, phường Hà An, thị xã Quảng Yên (chủ phương tiện) và 05 công dân làm thủy sản. Trong quá trình di chuyển từ bến đò Phong Hải sang bến đò Hà An qua sông Chanh đến địa phận thuộc Khu 12, phường Hà An gặp cơn giông lốc, lật thuyền làm 04 người mất tích. Qua xác...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Hà Nội trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua thanh toán không dùng tiền mặt

Kế hoạch nhằm tuyên truyền để người được hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, chính quyền các cấp, các ngành thuộc TP về ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng và phổ biến đến toàn thể người dân trên địa bàn TP nắm nội dung giải pháp ứng dụng này từ đó tăng tỷ lệ người...

Lần đầu tiên tổ chức Festival Biển đảo Việt Nam

Festival Biển đảo Việt Nam - Thành phố Vũng Tàu 2024” nhằm mục đích giới thiệu, tôn vinh, giữ gìn các giá trị di sản văn hóa miền biển, kích cầu du lịch khách nội địa và quốc tế, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. “Festival Biển đảo Việt Nam - Thành phố Vũng Tàu 2024” diễn ra từ ngày 23 đến ngày 26/05/2024 tại Quảng trường đường Quang Trung - Bãi Trước -...

Làm sao bảo đảm lợi ích?

Chủ động phù hợp tình hình địa phương và đúng quy định Theo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025, TP Hà Nội sẽ giữ nguyên ĐVHC cấp huyện là 12 quận, 17 huyện, 1 thị xã; ĐVHC cấp xã sau khi thực hiện sắp xếp còn 518 đơn vị, gồm 337 xã, 160 phường, 21 thị trấn; số lượng ĐVHC cấp xã giảm do sắp xếp là 61 đơn...

Đừng chỉ là khẩu hiệu

Kết quả gây bất ngờ khi có đến hơn 56.200 chứng chỉ IELTS được IDP cấp cho người có nhu cầu khi chưa được phép của Bộ GD&ĐT. Điều này đã để lộ ra khoảng trống trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động động thi, cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế. Thực tế, mặc dù ngày 17/11/2022, IDP mới được Bộ GD&ĐT cấp phép trở lại việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại...

Hơn 29.000 cán bộ quán triệt các chương trình hành động thực hiện Nghị quyết T.Ư

Chiều 9/5, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt Chương trình hành động thực hiện các Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XIII; Nghị quyết số 23-NQ/TU ngày 16/11/2023 của Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn TP Hà Nội từ nay đến năm...

Bài đọc nhiều

Thủ tướng phát lệnh khởi công Vành đai 3 Tp.HCM và 2 tuyến cao tốc

Sáng 18/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ và phát lệnh khởi công đồng loạt xây dựng 3 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Đó là đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) và cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến...

Ngoại giao cây tre Việt Nam trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư

Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình từng tâm sự: "Khi trao đổi với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tôi thấy rằng nói càng nhiều càng thấy thú vị và càng thấy thân thiết". Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: TTXVN Trong lễ giới thiệu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây...

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

Ký ức về Đại đội trưởng có câu nói “đâu có giặc là ta cứ đi”

Ông Lê Văn Hòa xúc động, tự hào khi ngày 15-4 vừa qua, HĐND tỉnh Điện Biên đã có nghị quyết đặt một con đường mang tên bố ông - Anh hùng, liệt sĩ Lê Văn Dỵ, người có câu nói nổi tiếng “Đời chúng ta, đâu có giặc là ta cứ đi”, sau đó được nhạc sĩ Đỗ Nhuận lấy cảm hứng sáng tác ca khúc Hành quân xa. Chiến...

Nhà máy năng lượng sạch lớn nhất thế giới, rộng gấp 5 lần Paris

Ông Sagar Adani, CEO của công ty năng lượng tái tạo Ấn Độ AGEL thuộc Tập đoàn Adani, đang điều hành một dự án biến những vùng sa mạc muối cằn cỗi ở bang Gujarat rìa phía tây Ấn Độ thành Công viên Năng lượng tái tạo Khavda - nhà...

Cùng chuyên mục

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng và phát triển đội ngũ doanh nhân

 Điểm Hội nghị trực tiếp tại Nguyễn Cảnh Chân, Hà Nội (Ảnh: HNV) ...

Khánh Hòa: Hàng trăm hécta sầu riêng rụng quả non do sốc nhiệt

Người dân huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) cho biết diện tích sầu riêng ra hoa, tạo quả non khoảng 1 tuần trở lại đây đều bị rụng quả non, có vườn rụng tới 2/3 số quả. Theo ghi nhận, thời gian qua, tình hình nắng nóng trên địa bàn diễn ra gay gắt, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn, ban ngày nhiệt độ lên đến 37-38 độ C, còn ban đêm chỉ...

3 phương án để dự án đường Láng ít giải phóng mặt bằng, bảo tồn hàng cây xanh

Ngày 10/5, ông Phan Trường Thành, Trưởng phòng Kế hoạch Sở GTVT TP Hà Nội thông tin với báo chí về dự án cải tạo, mở rộng đường Láng (đường Vành đai 2 đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy, bao gồm cả trên cao và dưới thấp). Theo ông Thành, vừa qua Sở GTVT đã trình lên UBND TP Hà Nội xem xét 11 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông. Trong đó có...

Chính phủ yêu cầu xử lý nghiêm việc thao túng giá vàng

Chính phủ yêu cầu xử lý ngay tình trạng chênh lệch cao giữa giá vàng trong nước và quốc tế. Ảnh: VGP Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 65/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2024; trong đó nhấn mạnh tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đứng trước nhiều áp lực, thách thức trước tình hình giá vàng, giá USD trên thế giới tăng cao và giá dầu...

Mới nhất

Hơn 1 triệu thí sinh đăng ký thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Theo Kế hoạch tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, từ ngày 2/5 đến 17h00 ngày 10/5/2024, cổng đăng ký trực tuyến Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 mở phục vụ cho thí sinh đăng ký dự thi chính thức. Kết thúc thời gian đăng ký theo quy định đã có 1.067.391 thí sinh đăng...

Công nghệ tạo đòn bẩy mở rộng hệ sinh thái số Ngân hàng

Tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024, chủ đề "Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số", FPT IS và FPT Smart Cloud (2 Công ty thành viên thuộc FPT) đã trình diễn hệ sinh thái giải pháp công nghệ toàn trình, hướng tới mục tiêu trọng tâm "Mở rộng kết nối...

Mới nhất