Vietnam.vn - Nền tảng quảng bá Việt Nam

Индия находится в ситуации «двух фронтов», Кашмир — это как бомба замедленного действия

Кашмирский кризис поставил Индию перед дилеммой: ей приходится одновременно бороться с терроризмом на своих границах и иметь дело со все более тесными отношениями между Пакистаном и Китаем.

Báo Khoa học và Đời sốngBáo Khoa học và Đời sống15/05/2025

Sau vụ tấn công khủng bố ngày 22/4 tại Pahalgam khiến nhiều dân thường thiệt mạng, Ấn Độ đã triển khai chiến dịch Sindoor, đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong cách tiếp cận chống khủng bố.
После террористического акта 22 апреля в Пахалгаме, в результате которого погибло множество мирных жителей, Индия начала операцию «Синдур», что ознаменовало собой существенное изменение ее подхода к борьбе с терроризмом.

Không còn giới hạn ở các trại huấn luyện trong vùng Pakistan kiểm soát (PoK), quân đội Ấn đã tấn công cả các mục tiêu gần căn cứ quân sự trên lãnh thổ Pakistan.
Индийская армия больше не ограничивалась тренировочными лагерями на территориях, контролируемых Пакистаном (PoK), а также атаковала цели вблизи военных баз на пакистанской территории.
Cuộc phản pháo ngày 7/5 của Islamabad càng khiến tình hình leo thang, đặc biệt khi Pakistan cáo buộc tên lửa Ấn Độ đánh trúng ba căn cứ không quân nội địa vào ngày 10/5.
Контратака Исламабада 7 мая еще больше обострила ситуацию, особенно после того, как 10 мая Пакистан обвинил индийские ракеты в нанесении ударов по трем внутренним авиабазам.
Giữa bối cảnh ấy, Trung Quốc – đồng minh thân cận của Pakistan – bắt đầu bộc lộ vai trò can dự ngày càng rõ. Bắc Kinh không chỉ cung cấp vũ khí như tiêm kích JF-17, J-10 và hệ thống phòng không HQ-9P cho Islamabad, mà còn tích cực truyền thông theo hướng bênh vực Pakistan và hoài nghi phản ứng của Ấn Độ. Truyền thông Trung Quốc gọi vụ khủng bố ở Pahalgam chỉ là một “sự cố tại khu vực do Ấn Độ kiểm soát”, gián tiếp bác bỏ yếu tố khủng bố và phủ nhận vai trò của Pakistan.
В этом контексте Китай — близкий союзник Пакистана — начал демонстрировать свою все более активную роль. Пекин не только поставляет Исламабаду такое оружие, как истребители JF-17 и J-10, а также системы ПВО HQ-9P, но и активно выступает в защиту Пакистана и сомневается в ответе Индии. Китайские СМИ назвали теракт в Пахалгаме всего лишь «инцидентом на контролируемой Индией территории», косвенно отвергнув террористический элемент и отрицая роль Пакистана.

Thái độ của Bắc Kinh phản ánh ba chiến lược: 1) Hậu thuẫn quan điểm của Pakistan: Dưới danh nghĩa “hòa bình khu vực”, Trung Quốc đang hợp thức hóa luận điểm của Islamabad, từ đó làm suy yếu tính chính danh trong phản ứng của New Delhi.
Позиция Пекина отражает три стратегии: 1) Поддержка позиции Пакистана: под видом «регионального мира » Китай легитимизирует аргумент Исламабада, тем самым подрывая легитимность ответа Нью-Дели.
Thứ hai, tỏ ý làm trung gian: Bắc Kinh đưa ra đề xuất làm trung gian giữa hai bên, song thiếu cam kết thực chất. Cuộc họp các Cố vấn An ninh Quốc gia BRICS tại Rio ngày 30/4 đã không đề cập đến căng thẳng Ấn-Pak, cho thấy lời đề nghị này chỉ mang tính biểu tượng, nhằm quốc tế hóa vấn đề theo mong muốn của Pakistan.
Во-вторых, демонстрация намерения выступить посредником: Пекин предлагает выступить посредником между двумя сторонами, но не проявляет никаких реальных обязательств. На встрече советников по национальной безопасности стран БРИКС в Рио 30 апреля не упоминалась напряженность в отношениях между Индией и Пакистаном, что говорит о том, что предложение было чисто символическим и направлено на интернационализацию проблемы, как того желал Пакистан.
Thứ ba, duy trì xung đột ở mức thấp: Trung Quốc không muốn chiến tranh toàn diện nổ ra – điều có thể đe dọa lợi ích kinh tế như dự án Hành lang Kinh tế Trung Quốc - Pakistan (CPEC). Nhưng họ cũng hài lòng nếu Ấn Độ phải dàn trải lực lượng giữa hai mặt trận – Pakistan ở phía Tây và Trung Quốc ở phía Bắc và Đông.
В-третьих, не допускать разгорания конфликтов: Китай не хочет, чтобы началась полномасштабная война, которая может поставить под угрозу экономические интересы, такие как проект Китайско-пакистанский экономический коридор (КПЭК). Но они также будут рады, если Индии придется распределить свои силы между двумя фронтами — Пакистаном на западе и Китаем на севере и востоке.
Thực tế, việc cả đường biên giới với Trung Quốc (LAC) và Pakistan (LoC) đều trở nên “nóng” đã đẩy quân đội Ấn Độ vào thế căng mình chưa từng có. Dù hai bên đã hoàn tất rút quân khỏi các điểm ma sát trên LAC vào cuối 2024, nhưng binh sĩ và vũ khí hạng nặng vẫn còn hiện diện đông đảo – trong đó Trung Quốc duy trì khoảng 50.000–60.000 quân tại đây.
Фактически, тот факт, что границы как с Китаем (LAC), так и с Пакистаном (LoC) стали «горячими», привел к беспрецедентному напряжению в индийской армии. Хотя обе стороны завершили вывод войск из точек трения на линии фактического контроля к концу 2024 года, там по-прежнему сохраняется значительное присутствие войск и тяжелого вооружения: Китай сохраняет там около 50 000–60 000 военнослужащих.
Trong khi đó, Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào vũ khí nhập khẩu từ phương Tây và Nga, khiến việc duy trì khả năng phản ứng đồng thời ở cả hai mặt trận là một thách thức nghiêm trọng. Nếu xung đột với Pakistan kéo dài, Ấn Độ sẽ cần nhiều nguồn lực hơn để duy trì sức mạnh tương xứng với trang bị do Trung Quốc cung cấp cho Pakistan.
Между тем Индия по-прежнему во многом зависит от импорта оружия с Запада и из России, что делает сохранение способности реагировать одновременно на обоих фронтах серьезной проблемой. Если конфликт с Пакистаном затянется, Индии понадобится больше ресурсов для поддержания своей мощи пропорционально тому вооружению, которое Китай поставляет Пакистану.
Ngoài ra, New Delhi cũng phải chủ động phản bác luận điệu của Bắc Kinh trên trường quốc tế, khẳng định quyền hợp pháp của mình trong việc đối phó với khủng bố và bác bỏ mọi nỗ lực bóp méo sự thật.
Кроме того, Нью-Дели должен также активно опровергать риторику Пекина на международной арене, отстаивать свое законное право бороться с терроризмом и отвергать любые попытки исказить правду.

Câu hỏi đặt ra là: liệu Trung Quốc có đang ngầm cổ vũ Pakistan leo thang? Hay họ đang sử dụng sức ép tại LAC để phân tán nguồn lực của Ấn Độ?
Вопрос в следующем: не подстрекает ли Китай тайно Пакистан к эскалации? Или они используют давление на ЛАК, чтобы отвлечь ресурсы Индии?
Trong bối cảnh đó, chiến lược dài hạn của Ấn Độ cần bao gồm cả việc tự chủ quốc phòng, tăng cường ngoại giao và cảnh giác cao độ trước mọi ý đồ thao túng chiến lược từ Bắc Kinh.
В этом контексте долгосрочная стратегия Индии должна включать в себя самообеспечение в обороне, усиление дипломатии и усиление бдительности в отношении любых попыток стратегического манипулирования со стороны Пекина.
Национальный интерес

Источник: https://khoahocdoisong.vn/an-do-mac-ket-giua-hai-gong-kim-trung-pakistan-post1065204.html


Комментарий (0)

No data
No data

Та же категория

Хазянг — красота, которая пленяет людей
Живописный «бесконечный» пляж в Центральном Вьетнаме, популярный в социальных сетях
Следуй за солнцем
Приезжайте в Сапу, чтобы окунуться в мир роз.

Тот же автор

Наследство

Фигура

Бизнес

No videos available

Новости

Политическая система

Местный

Продукт