TAG

khủng hoảng năng lượng

Châu Âu thành công thoát khí đốt Nga, kỷ nguyên cũ sẽ không trở lại

Hai năm kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, động lực thị trường khí đốt châu Âu đã thay đổi nhiều. Hiện tại, vẫn có những câu hỏi rằng, liệu khí đốt của Nga có thể lấy lại thị phần đã mất vào một thời điểm nào đó trong tương lai hay không?

Xung đột ở Ukraine góp công giúp châu Âu thoát “bẫy” khí đốt Nga, rủi ro vẫn còn

Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, châu Âu dường như đã thành công trong việc tự giải thoát một phần khỏi "cái bẫy" phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Đức “bơm” hơn chục tỷ cho dự án điện mới; “Triều đại siêu cường” công nghiệp Berlin lung lay vì khí đốt Nga?

Bộ Kinh tế Đức công bố sẽ chi 16 tỷ Euro để xây dựng 4 nhà máy điện chạy bằng khí đốt nhằm bảo đảm cung cấp đủ điện sau khi loại bỏ các lò phản ứng hạt nhân. Đây là một phần trong kế hoạch cải tổ lớn mạng lưới năng lượng của đất nước.

Sản lượng điện hạt nhân thế giới đạt mức cao nhất lịch sử

Theo dự báo mới nhất từ ​​Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản lượng điện hạt nhân toàn cầu dự kiến ​​sẽ...

“Cơn ác mộng” tồi tệ nhất đã qua; Chặng đường còn dài với nhiều chông gai

Tháng 1/2024, một đợt không khí lạnh "quét" qua phần lớn châu Âu và cuộc khủng hoảng tại Biển Đỏ khiến các tàu chở dầu và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) buộc phải chuyển sang các tuyến đường dài hơn. Nhưng giá năng lượng vẫn "hờ hững" trước những thông tin này. Vì sao vậy?

Thiếu khí đốt không còn là nỗi lo ở EU, châu Âu yên tâm khi gửi “hàng” tại Ukraine

Những tuần qua, các công ty châu Âu đã tăng tốc rút khí đốt tự nhiên khỏi Ukraine do nhu cầu sưởi ấm tăng lên trong những tháng mùa Đông.

Thiếu khí đốt không còn là nỗi lo ở EU, châu Âu yên tâm khi gửi “hàng” tại Ukraine

Những tuần qua, các công ty châu Âu đã tăng tốc rút khí đốt tự nhiên khỏi Ukraine do nhu cầu sưởi ấm tăng lên trong những tháng mùa Đông.

Thế giới bất an trước bước ngoặt sang cục diện mới

Tưởng chừng sau năm 2022 với nhiều diễn biến bất ngờ, nhiều sự kiện “không thể nghĩ tới” thì thế giới năm 2023 sẽ diễn ra êm ả, dễ dự báo hơn. Nhưng năm 2023 tiếp tục minh chứng thế giới ngày nay vẫn đầy rẫy những bất định và ngày càng nhiều bất ngờ.

Có thể “sống tốt” không cần khí đốt Nga, vì sao Áo vẫn nhận hàng từ Gazprom?

Tập đoàn năng lượng nhà nước Áo OMV AG có hợp đồng dài hạn với Tập đoàn Gazprom, buộc công ty này phải mua khí đốt Nga.

Khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đã kết thúc, nhờ sự điều chỉnh ‘đau đớn’ hay yếu tố không ai ngờ tới này?

Trong bối cảnh giá dầu, khí đốt, than giảm, dự trữ khí đốt tại các quốc gia châu Âu tăng “kịch trần”, có ý kiến cho rằng, cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu lục này đã qua. Tuy nhiên, cũng có nhận định trái chiều.

Khủng hoảng năng lượng: Giá khí đốt ở châu Âu “nằm trong tay” quốc gia khác

Thị trường khí đốt châu Âu đã ổn hơn nhiều vào đầu mùa Đông năm nay nhờ có các kho lưu trữ chứa đầy khí đốt và nguồn cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) ổn định.

Giá khí đốt châu Âu bất ngờ “quay xe”, EC cho phép EU làm điều này

Ngày 20/11, Ủy ban châu Âu (EC) đã gia hạn thêm 6 tháng (đến tháng 6/2024) đối với kế hoạch cho phép các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) hỗ trợ các công ty bị tác động bởi sự tăng giá năng lượng do xung đột Nga-Ukraine gây ra.

Khí đốt Nga vẫn đang chảy đến châu Âu với khối lượng không hề nhỏ

Trong cuộc phòng vấn trên kênh truyền hình quốc gia Rossiya-1 cuối tuần trước, ông Aleksey Miller, Giám đốc điều hành Tập đoàn năng lượng quốc gia Gazprom của Nga, nhiều quốc gia châu Âu từng tuyên bố đã "chia tay" hoàn toàn khí đốt Moscow vẫn đang nhận hàng.

Châu Âu chuẩn bị tốt nhất cho mùa Đông, hết lo thiếu khí đốt? “Gõ cửa” nhờ Ukraine một việc

Các kho khí đốt tự nhiên của Liên minh châu Âu (EU) sắp hết công suất và phải bổ sung dự trữ từ nguồn năng lượng dư thừa ở Ukraine. Đây là động thái chuẩn bị cho mùa cao điểm trong những tháng mùa Đông sắp tới.

Vắng khí đốt Nga, “bão tố” bủa vây châu Âu, EU “chơi chiêu” từng né tránh trong quá khứ

Bằng nhiều biện pháp, Liên minh châu Âu (EU) đã thành công trong mục tiêu phá vỡ sự phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên của Nga, tránh tình trạng thiếu nhiên liệu và mất điện - điều mà nhiều người lo ngại ở cuộc khủng hoảng năng lượng mùa Đông năm ngoái.

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đón tin tốt lành, mất “khách sộp” mua khí đốt, Nga toan tính điều gì?

Các chuyên gia của IEA nhận định, "thời kỳ hoàng kim của khí đốt tự nhiên" sắp kết thúc, thay vào đó, nguồn cung LNG trên toàn thế giới được kỳ vọng sẽ tăng mạnh từ năm 2025.

‘Chia tay’ khí đốt Nga, châu Âu dần rời xa Mỹ, ‘kết hôn’ với một quốc gia vùng Vịnh, sự mạo hiểm đã được...

Trong kế hoạch lấp đầy khoảng trống nguồn cung khí đốt do Nga để lại, các nhà lãnh đạo châu Âu đều hướng về cùng một nơi để được giúp đỡ, đó là Qatar.

Một nước châu Âu tìm thấy tia sáng ở Qatar, thế giới cần thêm 7.000 tỷ USD để đảm bảo đủ khí đốt

Ngày 23/10, Tập đoàn năng lượng quốc gia QatarEnergy của Qatar thông báo đã đạt thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên cho tập đoàn Eni của Italy trong 27 năm.

Không phải giá tăng cao hay nguồn dự trữ khí đốt thấp, đây mới là vấn đề khiến EU “mất ngủ”

Ngày 22/10, tờ Financial Times dẫn lời các nhà ngoại giao cho biết, Liên minh châu Âu (EU) có thể kéo dài chính sách giá trần khí đốt khẩn cấp được đưa ra từ mùa Đông năm ngoái để tránh đợt tăng giá mới.

“Diễn biến lạ” trên thị trường dầu mỏ, ván cờ lớn của Mỹ và Saudi Arabia?

Cuộc xung đột Israel-Hamas cho đến nay vẫn chưa khiến giá năng lượng tăng vọt, đây có phải là một diễn biến khác thường?

Đọc nhiều