TAG

Nga-châu Âu

Đón “đường cong hy vọng”, Nga lại bội thu nhờ dầu, tất cả chỉ vì điều ngoài ý muốn của phương Tây?

Các nước phương Tây đã áp trần giá dầu Nga với mục đích hạn chế nguồn lực của nước này trong chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Nhưng hiện tại, giá dầu thế giới liên tục tăng và Nga vẫn kiếm được hàng tỷ USD từ dầu mỏ.

Quyền lực khí đốt Nga quá lớn, còn sớm để tự tin nói ‘thời kỳ tồi tệ nhất đã qua’

Thực tế, 13% lượng nhập khẩu LNG vào EU vẫn đến từ Nga. Nếu muốn tránh giá khí đốt tăng đột biến, châu Âu cần “cầu trời” cho thời tiết ôn hòa trên khắp Bắc bán cầu trong khi không có sự gián đoạn lớn đối với nguồn cung.

Nga quyết đưa ra ánh sáng vụ Dòng chảy phương Bắc; đây là lý do EU chưa “đóng băng” dòng chảy LNG của Moscow

Ngày 8/9, Bộ trưởng Năng lượng Tây Ban Nha Teresa Ribera khẳng định, Liên minh châu Âu (EU) hiện chưa có kế hoạch ngăn chặn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.

Một quốc gia châu Âu vẫn ‘nghiện’ khí đốt Nga, Đức quyết giảm nợ bằng mọi giá, UAE-ASEAN tăng hợp tác

Ô tô Trung Quốc xuất sang Nga lại lập kỷ lục, EU tiếp tục thực hiện phương án mua chung khí đốt, chứng khoán Mỹ đỏ sàn, UAE và các quốc gia ASEAN thắt chặt hợp tác… là một số tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Khí đốt Nga khiến mô hình kinh tế châu Âu “trật nhịp”, EU đang rót tiền vào Điện Kremlin?

Hơn một năm qua, dù đã dần "buông tay" khí đốt tự nhiên, nhưng châu Âu vẫn "say sưa" mua LNG Nga và đóng góp hàng tỷ Euro doanh thu cho Điện Kremlin.

Doanh nghiệp phương Tây tại Nga dính “đòn” mạnh

Kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, thiệt hại của các doanh nghiệp châu Âu ở nước này đã lên tới hơn 100 tỷ Euro.

Châu Âu chưa “chốt đơn” trừng phạt khí đốt Nga, Gazprom “cháy túi” vì mất khách hàng lớn nhất

Simon Kardash, nghiên cứu viên chính sách cao cấp của Hội đồng quan hệ đối ngoại châu Âu nhận định, trong khi các quốc gia tại Liên minh châu Âu (EU) loay hoay tìm cách từ bỏ khí đốt Nga, Moscow cũng đang gặp khó khi thị trường thay đổi.

Người khổng lồ năng lượng hạt nhân Nga “đặt tiền” vào siêu dự án uranium ở châu Phi, Rosatom đang toan tính gì?

Tập đoàn năng lượng hạt nhân khổng lồ của Nga Rosatom dự kiến đầu tư 500 triệu USD vào một dự án uranium ở Namibia, khai thác trung bình 3.000 tấn mỗi năm, kéo dài trong hơn 25 năm.

Quyết định ‘dứt tình’ của phương Tây và lời đáp từ… của Moscow?

Cuối cùng, sau những cân nhắc nặng nhẹ, mục tiêu tiếp tục thít chặt vòng “kim cô” trừng phạt chống Nga vẫn được châu Âu “dứt tình” hiện thực hóa. 11 vòng trừng phạt, với hạn chế chồng phong tỏa chưa từng có trong lịch sử, chắc chắn khiến kinh tế Nga điêu đứng?

Một doanh nghiệp châu Âu kiên quyết mua khí đốt Nga, đồng ý thanh toán bằng Ruble

Giám đốc điều hành Tập đoàn dầu khí OMV của Áo, ông Alfred Stern cho hay, tập đoàn sẽ tiếp tục mua phần lớn khí đốt từ Nga trong mùa Đông này.

Dùng “đòn độc” với Nga, tấn công đối thủ bằng chiến tranh thương mại, phương Tây đang dựng lên một NATO kinh tế?

Đối mặt với những thách thức do Trung Quốc và Nga đặt ra - hai nước đang tìm cách thay đổi trật tự hiện có và thách thức lợi ích của phương Tây, G7 đã áp dụng một chiến lược mới: trở thành một "NATO kinh tế" gắn an ninh kinh tế với an ninh quân sự, dùng "đòn độc" hạn chế thương mại và đầu tư với các quốc gia không phải là đồng minh.

Muôn nẻo dầu Nga – dầu diesel đã đi đường vòng, né các lệnh trừng phạt của phương Tây như thế nào?

Giống như cuộc phiêu lưu của tàu Thuyền trưởng Paris - con đường thương mại dầu Nga đang được định tuyến lại. Những người mua mới đã xuất hiện, cũng như xuất hiện các phương pháp kiếm tiền mới, bằng cách khai thác chính các biện pháp trừng phạt của phương Tây.

Phương Tây “ra đòn” chưa từng có tiền lệ; doanh nghiệp vô tình, kinh tế Nga “trúng độc đắc”?

Liên minh châu Âu (EU) đã công bố gói trừng phạt thứ 11 đối với Nga. Tuy nhiên, những biện pháp này chủ yếu nhắm vào các công ty ngoài Nga - những đối tượng mà Brussels cho rằng đang "tiếp tay" cho Moscow phá vỡ trừng phạt.

Chiến dịch phản công ồ ạt từ phương Tây, ‘trúng đòn hiểm’, Moscow cũng khó đỡ

Dù đến nay, "đòn trừng phạt liên hoàn" từ Mỹ và phương Tây không thể khuất phục Nga, cũng không thể kết thúc xung đột ở Ukraine, nhưng ít nhất đã góp phần lớn hạn chế năng lực của Moscow về kinh tế, về thay thế các thiết bị quân sự bị phá hủy và tài trợ cho chiến dịch quân sự.

Chủ tịch EC nói “Moscow phải trả giá”, EU cân nhắc hai điều

Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen chia sẻ với Nikkei Asia rằng, cơ quan này đang thảo luận về cách sử dụng tài sản Ngân hàng Trung ương Nga bị đóng băng để tái thiết Ukraine và hy vọng sẽ sớm đưa ra đề xuất.

EU chuyển sang một ván cờ nhiều nước đi, đưa “cuộc chiến” kinh tế lên cấp độ mới

Quyền Đại diện Thường trực của Nga tại Liên minh châu Âu (EU) Kirill Logvinov nhận định, mục tiêu của gói trừng phạt thứ 11 mà khối này áp đặt đối với Moscow là nhằm đưa "cuộc chiến" kinh tế lên cấp độ mới.

Dầu Nga luôn tìm được đường đi vào thị trường EU

Bất chấp gói trừng phạt thứ 11 vừa được thông qua vào tuần trước, dầu Nga vẫn có thể tìm đường đến được thị trường Liên minh châu Âu (EU).

Đức lên tiếng phản đối, Áo nhắc về thảm họa kinh tế, ngân hàng lo bị “trả đũa”

Ngày 26/6, Financial Times dẫn các nguồn tin cho biết, Đức phản đối kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) về việc sử dụng các tài sản bị đóng băng của Ngân hàng trung ương Nga để tái thiết Ukraine.

Dầu Nga mang lại nguồn thu béo bở cho Ấn Độ, châu Âu cũng được “thơm lây”

Vịnh Kutch ở Ấn Độ là nơi có nhà máy lọc dầu lớn nhất thế giới. Sau khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Kiev tháng 2/2022, những chiếc tàu chở đầy dầu Nga ngày càng phổ biến tại Vịnh nhỏ này.

EU không thấy con đường pháp lý để tịch thu tài sản Nga, đang “ủ mưu” khác

Ngày 21/6, hãng Bloomberg đưa tin, các nhà chức trách Liên minh châu Âu (EU) không thấy có con đường pháp lý nào để tịch thu tài sản ngân hàng trung ương Nga bị đóng băng và thay vào đó đang lên kế hoạch sử dụng khoản lãi từ số tiền này.

Đọc nhiều