TAG

thương hiệu quốc gia Việt Nam

Tận dụng lợi thế di sản văn hóa để đi ra thế giới

Di sản văn hóa là một trong những thế mạnh có thể giúp doanh nghiệp Việt Nam đi ra thế giới, góp phần nâng...

Giá trị thương hiệu Quốc gia Việt Nam đạt 431 tỷ USD

Giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam đạt 431 tỷ USD, tăng 1 bậc lên thứ 32/100 thương hiệu quốc gia mạnh trên...

Bốn doanh nghiệp Thương hiệu quốc gia Việt Nam nổi bật tại Hội chợ Quốc tế công nghiệp thực phẩm Anuga 2023

Bốn doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam tham gia Hội chợ Anuga 2023 là, Công ty TNHH chế biến dừa Lương Quới, Công ty Cổ phần thực phẩm Hùng Hậu, Công ty Cổ phần bột thực phẩm Tài Ký, Công ty Cổ phần thực phẩm Bích Chi, được ưu tiên trưng bày ở những vị trí đẹp nhất trước gian hàng Việt Nam.

Xây dựng Thương hiệu Quốc gia cho ẩm thực

Ẩm thực là một kênh hiệu quả để tiếp thị văn hóa Việt Nam đến du khách, bạn bè thế giới. Vì vậy, Chủ tịch VCCA Nguyễn Quốc Kỳ tin tưởng, khi văn hóa ẩm thực thực sự trở thành Thương hiệu Quốc gia thì đây sẽ là kênh quảng bá hiệu quả nhất để thúc đẩy phát triển du lịch.

Cấp bách định vị thương hiệu nông sản chủ lực của Việt Nam trên thị trường thế giới

Việc xây dựng thương hiệu quốc gia cho các nông sản chủ lực của Việt Nam không chỉ mang đến lợi ích cho người nuôi trồng mà còn góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng cho doanh nghiệp và nền kinh tế.

Vượt qua những thách thức chưa từng có

Giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất thế giới giai đoạn 2019-2022 (tăng 74%), năm 2022 đạt 431 tỷ USD, xếp thứ 32 trong nhóm 100 giá trị thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới.

Các doanh nghiệp thương hiệu quốc gia Việt Nam dần bắt kịp với xu thế toàn cầu

Với sự hỗ trợ của Chương trình Thương hiệu quốc gia, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được vai trò quan trọng của thương hiệu nên đã đầu tư nghiêm túc cho xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm và thương hiệu doanh nghiệp.

Để doanh nghiệp xây dựng thương hiệu xanh gắn với phát triển bền vững

“Xanh hoá” không chỉ là trách nhiệm xã hội mà còn là sự sống còn của doanh nghiệp. Vì vậy, việc đổi mới công nghệ trong quá trình sản xuất sản phẩm và quá trình quản trị doanh nghiệp là xu hướng tất yếu.

Đọc nhiều