Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếLo lắng, khi nào cần đi khám tâm lý?

Lo lắng, khi nào cần đi khám tâm lý?


Cảm giác lo lắng thường dễ xuất hiện trong cuộc sống. Chẳng hạn, bạn sắp đến buổi phóng vấn xin việc, sắp có buổi hẹn hò đầu tiên. Khi đó, lo lắng là điều hết sức bình thường, theo chuyên trang sức khỏe của Psychology Today (Mỹ).

Lo âu khi nào cần đi khám tâm lý ? - Ảnh 1.

Nếu lo lắng đến mức gây mất ngủ nhiều ngày thì hãy đến gặp bác sĩ để kiểm tra

Lo lắng đôi khi sẽ vượt quá tầm kiểm soát và người mắc cần đến gặp bác sĩ tâm thần hay nhà trị liệu tâm lý để được hỗ trợ. Lo lắng là bất ổn tâm lý sẽ xuất hiện những dấu hiệu sau:

Triệu chứng cơ thể

Một người cần đi kiểm tra nếu lo lắng làm xuất hiện các triệu chứng thể chất như đau bụng, đổ mồ hôi quá nhiều, nhức đầu, nhịp tim nhanh và khó thở. Những triệu chứng này thường kèm theo một sự kiện gì đó.

Chẳng hạn, mỗi khi phải tham gia hoạt động xã hội thì lo lắng đến đau bụng. Mỗi khi bước ra khỏi nhà đi đâu đó thì lo lắng đến đổ mồ hôi hay cứ nói chuyện với người lạ qua điện thoại là bỗng dưng tim đập nhanh bất thường. Đây đều là những dấu hiệu cho thấy lo lắng đã không còn bình thường và cần được kiểm tra.

Triệu chứng nhận thức

Người mắc cũng cần kiểm tra nếu lo lắng kèm theo mất ngủ, khó tập trung hay gặp vấn đề về trí nhớ. Đặc biệt với triệu chứng khó ngủ, lo lắng sẽ đeo bám trong tâm trí và khiến người mắc khó chìm vào giấc ngủ đầu hôm. Nếu không may thức dậy nửa đêm thì những lo lắng tiếp tục xâm chiếm tâm trí và khiến không thể ngủ trở lại.

Suy nghĩ quá nhiều

Lo lắng kèm theo tình trạng suy nghĩ quá nhiều, khiến người mắc đôi khi không chú ý đến những gì đang diễn ra xung quanh. Lúc này, tình trạng lo lắng đã bắt đầu làm gián đoạn cuộc sống.

Cơn hoảng loạn

Mọi người dễ nhầm lẫn cơn hoảng loạn với tụt đường huyết hay cơn đau tim. Lo lắng quá mức có thể làm xuất hiện cơn hoảng loạn với các triệu chứng như tức ngực, nhịp tim nhanh, đổ mồ hôi, run rẩy, khó thở và đau bụng. Để phòng trường hợp đây là cơn đau tim thực sự, người mắc cần được đưa đến bệnh viện cấp cứu ngay lập tức.

Khi thấy cảm giác lo lắng dường như đeo bám cả ngày, kéo dài từ ngày này qua ngày khác và kèm theo ít nhất 1 trong số các biểu hiện trên thì cần đến gặp bác sĩ tâm thần hay nhà trị liệu tâm lý để được giúp đỡ, theo Psychology Today.



Source link

Cùng chủ đề

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bài đọc nhiều

Ăn nước dùng hầm xương có lợi gì cho sức khỏe?

1. Những chất dinh dưỡng quan trọng có trong nước hầm xương Nước dùng xương hay ...

6 thực phẩm người bệnh viêm khớp nên ăn

Dâu tây, việt quất, đậu, sữa chua có tác dụng chống viêm, tốt cho người bệnh viêm khớp khi ăn thường xuyên. Các triệu chứng viêm khớp thường gồm sưng, đau, cứng khớp và giảm khả năng vận động. Bệnh là kết quả của sự hao mòn khớp theo thời gian. Viêm khớp cũng có thể do bệnh tự miễn dịch gây ra, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các mô khớp.Dưới đây là...

Có thêm nhiều dịch vụ y tế mới, cư dân Ocean City an tâm “sống khỏe” trọn đời

Thêm "lá chắn" giúp bảo vệ sức khỏe cư dânVợ mang bầu đứa con đầu lòng, anh Trần Tuấn (Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cũng thúc đẩy nhanh hơn kế hoạch tìm nơi an cư mới cho...

Cùng chuyên mục

Ăn trứng liên tục có tốt?

Theo TS.BS Nguyễn Trọng Hưng, Viện dinh dưỡng quốc gia, trứng là thực phẩm lành mạnh, giàu protein và chứa nhiều acid amin thiết yếu. Trong trứng còn chứa nhiều lecithin - chất béo tốt có khả năng điều hòa lượng cholesterol trong máu. Vì vậy, những người khỏe mạnh, không có bệnh có thể ăn tối đa một quả trứng mỗi ngày.Lòng trắng trứng không chứa chất béo, giàu khoáng chất dinh dưỡng như niacin, kali, riboflavin...

Trắc nghiệm để tập thể dục đúng cách phòng ung thư

Họ tên không được để trống Ngày sinh không đúng định dạng Email không đúng định dạng Số điện thoại không đúng định dạng Địa chỉ không được để trống Ngày khám không đúng định dạng Chọn địa điểm khám tại BVĐK TÂM ANH Hà Nội 108 Phố Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, Q.Long Biên, HN Hotline - 1800 6858 BVĐK TÂM ANH TP.HCM 2B Phổ Quang, Phường 2, Q.Tân Bình, TP.HCMHotline - 0287 102 6789 * Vấn đề sức khỏe cần khám Nội dung không được để...

Trong ‘bóng nổ’ có gì mà khiến các học sinh bị ngộ độc?

Theo ghi nhận của nhà trường, các học sinh mua 11 gói "bóng nổ" đem vào lớp chơi. Các em dùng tay tác động mạnh quả bóng, làm cho gói đồ chơi phình to, phát nổ. Những em xung quanh hít phải khí thoát ra từ gói bóng có biểu hiện ngộ độc khí thở.Về chuyên môn, trong gói "bóng nổ" có...

Ăn nước dùng hầm xương có lợi gì cho sức khỏe?

1. Những chất dinh dưỡng quan trọng có trong nước hầm xương Nước dùng xương hay ...

Mới nhất

Hội Luật gia Việt Nam tưởng niệm các nạn nhân vụ khủng bố ở Nga

Sáng ngày 25/3, bà Lê Thị Kim Thanh - Phó Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam cùng một số lãnh đạo, cán bộ, hội viên Hội luật gia Việt Nam có mặt tại Đại sứ quán Liên Bang Nga (quận Đống Đa, Hà Nội) để tưởng niệm các nạn nhân trong vụ khủng bố tại Crocus...

Sau vụ tấn công khủng bố ở Nga, châu Âu được khuyên cảnh giác cao độ

Trong bối cảnh dư âm gây sốc của vụ tấn công khủng bố đẫm máu ở gần thủ đô Moscow của Nga cuối tuần qua, các nước châu Âu cần duy trì sự cảnh giác, Bộ trưởng Tài chính Vương quốc Anh Jeremy Hunt cho biết khi nói với truyền thông địa phương hôm 24/3. Cùng ngày 24/3,...

Học sinh mâu thuẫn, người nhà hành hung nữ sinh lớp 7

Lãnh đạo trường THCS xã An Thượng cho biết, nữ sinh bị hành hung tại khu cánh đồng gần Trạm Y tế xã An Thượng (TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương) là em D. đang học lớp 7 tại trường.Vị lãnh đạo thông tin, trước đó, D. có xích mích với P., một nữ sinh lớp. Biết cháu...

Bỏ đề xuất trích 70% tiền xử phạt cho Cảnh sát giao thông

Theo Văn phòng Quốc hội, từ ngày 26-28.3, tại Hà Nội sẽ diễn ra hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV để thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.Trong phiên làm việc ngày 27.3, cơ quan chủ...

Mới nhất