Trang chủKinh tếNông nghiệpTP. Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp công nghệ cao

TP. Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp công nghệ cao


UBND TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch triển khai Chương trình phát triển giống cây, con giống và nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn trong năm 2024.

Theo UBND thành phố mục đích của chương trình nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu, lai tạo và chọn lọc, sản xuất, quản lý giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản theo hướng công nghiệp hiện đại; khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu, sản xuất giống, nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ giống chất lượng cao, góp phần thực hiện thành công định hướng cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

TP. Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp công nghệ cao
TP. Hồ Chí Minh lên kế hoạch tập trung phát triển giống cây, vật nuôi và nông nghiệp công nghệ cao trong năm 2024

UBND TP. Hồ Chí Minh cho rằng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp đô thị là xu hướng chủ đạo và tất yếu của ngành nông nghiệp thành phố. Do đó thành phố cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, phục vụ phát triển đô thị theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa, có năng suất, giá trị gia tăng, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cao và thân thiện với môi trường.

Chính vì vậy, trong năm 2024, thành phố tập trung đầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở hạ tầng khu, vùng sản xuất phát triển giống và nông nghiệp công nghệ cao; tiếp tục khai thác hiệu quả các Khu Nông nghiệp Công nghệ cao đã đưa vào hoạt động và triển khai đầu tư các Khu Nông nghiệp Công nghệ cao mở rộng trong lĩnh vực thủy sản, trồng trọt, chế phẩm sinh học, chăn nuôi (heo, bò, gà và dê), giống và bảo quản sau thu hoạch; khai thác hiệu quả Trung tâm Công nghệ sinh học thành phố, Trung tâm Giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản, Trại thực nghiệm và trình diễn chăn nuôi bò sữa công nghệ cao…

Lãnh đạo thành phố yêu cầu các đơn vị nâng cao năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ trong phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi. Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho lao động nông nghiệp trên địa bàn đạt trình độ sơ cấp về ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây rau, hoa, cây kiểng, nấm ăn; ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực chăn nuôi bò sữa, bò thịt, lợn và lĩnh vực thủy sản.
UBND thành phố cũng giao ngành nông nghiệp đẩy mạnh công tác hợp tác, liên kết vùng, liên kết với các trường đại học, viện nghiên cứu trong nước và quốc tế trong nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ về giống; ưu tiên hợp tác trong đầu tư dây chuyền sản xuất giống, kỹ thuật sản xuất giống chất lượng cao.

“Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần định kỳ tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, giao lưu giữa các doanh nghiệp và người dân, phát triển thị trường tiêu thụ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản và sản phẩm nông nghiệp trong và ngoài nước. Đồng thời, phối hợp Sở Kế hoạch và Đầu tư triển khai các hoạt động xúc tiến kêu gọi các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực phát triển giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản và nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn thành phố”, lãnh đạo UBND TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo.





Nguồn: https://thoibaonganhang.vn/tp-ho-chi-minh-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-151442.html

Cùng chủ đề

Đưa kinh tế Đông Nam Bộ phát triển nhanh, toàn diện, bền vững

Sáng 5/5, tại Hội nghị Hội đồng điều phối Vùng Đông Nam Bộ lần thứ 3 và Công bố Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 diễn ra ở Tây Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Việc phê duyệt Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ có ý nghĩa rất quan trọng và Hội nghị đồng điều phối sẽ rà soát lại các công việc, đánh giá khó khăn, vướng mắc, cách...

Tín dụng chính sách thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn Hưng Yên khởi sắc

Để có bước chuyển mình mạnh mẽ trên cả 3 lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, những năm qua, tỉnh Hưng Yên đã tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, phát huy vai trò quản lý của các cấp chính quyền, sức mạnh các tổ chức chính trị - xã hội và tập trung huy động mọi nguồn lực, trong đó coi trọng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước hướng...

Kinh tế sáng tạo: Khai thác nguồn tài nguyên vô tận

Đặt trọng tâm vào khai thác ý tưởng, sức sáng tạo của con người và bảo vệ tài sản trí tuệ từ quá trình sáng tạo, kinh tế sáng tạo (KTST) cho thấy một tiềm năng vô cùng lớn, thậm chí có thể nói là “không có giới hạn”. Với Việt Nam, vấn đề đặt ra là làm cách nào để thúc đẩy và khai thác được. Cắt giảm thủ tục, đơn giản hóa...

Xây dựng hệ sinh thái công nghiệp xanh thân thiện với môi trường

Dự án quy mô quốc tế đầu tiên tại Nghệ An Dự án khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP Nghệ An được khởi công từ tháng 9/2015, với quy mô 750ha, trong đó phát triển khu công nghiệp gần 368ha; khu đô thị và dịch vụ hơn 382ha. Tính đến tháng 12/2023, khu công nghiệp VSIP Nghệ An đã thu hút 42 nhà đầu tư (44 dự án) với diện tích đất cho thuê 243,45ha (trên...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tây Ninh sẵn sàng đón “sóng” đầu tư

Tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ông Nguyễn Thanh Ngọc, Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh khẳng định Tây Ninh sẵn sàng thay đổi tư duy đột phá, sẵn sàng đón "sóng" đầu tư trong đó nhận diện tiềm năng, lợi thế ở góc độ của tỉnh nhưng mang tầm của quốc gia, khu vực. Quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt...

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 3/5

Tỷ giá trung tâm tăng 4 đồng, chỉ số VN-Index tăng 4,67 điểm hay lũy kế 4 tháng đầu năm 2024, thu ngân sách nhà nước ước đạt 733,4 nghìn tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 3/5. Điểm lại thông tin kinh tế tuần trước kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 Điểm lại thông tin kinh tế ngày 2/5 ...

Đưa kinh tế Đông Nam Bộ phát triển nhanh, toàn diện, bền vững

Sáng 5/5, tại Hội nghị Hội đồng điều phối Vùng Đông Nam Bộ lần thứ 3 và Công bố Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 diễn ra ở Tây Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Việc phê duyệt Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ có ý nghĩa rất quan trọng và Hội nghị đồng điều phối sẽ rà soát lại các công việc, đánh giá khó khăn, vướng mắc, cách...

Xuất khẩu hồ tiêu đặt mục tiêu giành lại mốc 1 tỷ USD

4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu đã đạt trên 350 triệu USD, ngành hồ tiêu đang tự tin sẽ giành lại được mốc 1 tỷ USD trong năm 2024. Xuất khẩu hồ tiêu kỳ vọng ở năm 2024 Giá hồ tiêu khởi sắc: Thận trọng khi mở rộng diện tích ...

Bài đọc nhiều

Phát triển nông nghiệp thuận thiên không có nghĩa là không làm gì

Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Hội nghị quốc gia huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên diễn hôm 21/3/2024. ĐBSCL của Việt Nam có thể nằm dưới mực nước biển vào cuối thế kỷ nếu không có các hành động trên toàn lưu vực sông. ...

Quảng Ngãi đánh thức du lịch nông nghiệp

Trong thời gian tới, các sở, ngành, địa phương cần thực hiện tốt nhiệm vụ của mình để tăng cường vai trò và tính kết nối của các chủ thể tham gia phát triển du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng... Dành nguồn vốn tín dụng cho phát triển sản phẩm du lịch nông thôn Quảng bá tiềm năng, thế mạnh du lịch nông thôn ...

Chủ động ứng phó với thiếu nước tưới

Thời gian gần đây, nhiều nơi tại khu vực Tây Nguyên diễn ra tình trạng khô hạn, gây thiệt hại đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Theo nhận định của các nhà khí tượng thủy văn, trong mùa khô năm 2023 - 2024 ở Tây Nguyên, khô hạn sẽ xảy ra trên diện rộng và có khả năng gay gắt. Vì vậy, việc chủ động nguồn nước tưới cho các loại cây trồng được các địa phương,...

Cần sửa đổi quy định pháp luật về lâm nghiệp đồng bộ với Luật Đất đai 2024

Ngày 18/1/2024, Quốc hội thông qua Luật Đất đai, có hiệu lực vào ngày 1/1/2025, trong đó có những chính sách tác động đến lĩnh vực lâm nghiệp cần được triển khai thực hiện để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, giảm rủi do và phức tạp pháp lý đối với các hoạt động lâm nghiệp, cần thiết phải hệ thống hóa, sửa đổi các quy định của pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp...

Giá hồ tiêu khởi sắc: Thận trọng khi mở rộng diện tích

Giá hồ tiêu đã liên tục tăng từ cuối năm 2023 đến nay. Dù vẫn chưa bằng thời kỳ đỉnh điểm năm 2015 - trên 200.000 đồng/kg, song đây vẫn là tín hiệu vui đối với các nông hộ trồng hồ tiêu. Hiện tại, ở khu vực Tây Nguyên, giá hồ tiêu được giao dịch ở mức từ 92 - 93 triệu đồng/tấn. Còn đối với thị trường quốc tế, những phiên giao dịch gần đây, giá hồ tiêu...

Cùng chuyên mục

Xuất khẩu hồ tiêu đặt mục tiêu giành lại mốc 1 tỷ USD

4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu đã đạt trên 350 triệu USD, ngành hồ tiêu đang tự tin sẽ giành lại được mốc 1 tỷ USD trong năm 2024. Xuất khẩu hồ tiêu kỳ vọng ở năm 2024 Giá hồ tiêu khởi sắc: Thận trọng khi mở rộng diện tích ...

Quảng Ngãi đánh thức du lịch nông nghiệp

Trong thời gian tới, các sở, ngành, địa phương cần thực hiện tốt nhiệm vụ của mình để tăng cường vai trò và tính kết nối của các chủ thể tham gia phát triển du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng... Dành nguồn vốn tín dụng cho phát triển sản phẩm du lịch nông thôn Quảng bá tiềm năng, thế mạnh du lịch nông thôn ...

Xuất khẩu sắn kỳ vọng đạt 2 tỷ USD vào năm 2030

Đến năm 2030 sản lượng sắn củ tươi trên cả nước đạt từ 11,5-12,5 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt từ 1,8-2 tỷ USD và nâng lên mức 2,3-2,5 tỷ USD vào năm 2050.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây đã có quyết định phê duyệt Đề án “Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050”. Theo đó, Bộ này đặt mục tiêu đến...

Chống khai thác IUU để phát triển ngành thủy sản bền vững

Thời gian qua, các cấp, ngành có nhiều nỗ lực trong tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật; xây dựng hệ thống theo dõi, kiểm soát, giám sát tàu cá, đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước và giảm dần số vụ vi phạm công tác chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU). Xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm IUU Chống khai...

Mới nhất

Phú Ninh đẩy mạnh chuyển đổi số trong dạy và học

Theo kế hoạch, phấn đấu 100% trường tiểu học, THCS được tuyên truyền, giáo dục kiến thức kỹ năng cần thiết để tham gia môi trường mạng an toàn; 100% trường triển khai công tác dạy và học từ xa, sử dụng hệ thống eLearning, kết hợp với dạy học trực tiếp và dạy học trên môi trường...

Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng...

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), sáng nay 6/5, tại Hà Nội, Đoàn đại biểu Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an do Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an làm Trưởng đoàn đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí...

Người lưu giữ ký ức Điện Biên bằng hình ảnh

Ở tuổi 89, ông Trần Quang Hưng vẫn lưu giữ từng bức ảnh, cuộn phim về Điện Biên như báu vật trong suốt hàng chục năm qua. Bên cạnh những bức ảnh thì chính ông Hưng và những người lính năm xưa cũng là những chứng nhân cho một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc. vtv.vn Nguồn:https://www.youtube.com/watch?v=FyhCrMVmJ8k

Điện Biên Phủ – qua ống kính nhiếp ảnh của người Đà Lạt

“Chín năm làm một Điện Biên / Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”. Lời thơ ấy, ngân nga trong tôi khi lần đầu đến thăm thành phố Điện Biên Phủ. ...

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Bộ Quân đội Cộng hòa Pháp

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên tiếp tục thúc đẩy trao đổi đoàn các cấp, nhất là cấp cao, chuẩn bị thật tốt cho chuyến thăm Việt Nam sắp tới của Tổng thống Pháp Macron. ZaloFacebookTwitterBản inCopy link Sáng 6/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Bộ Quân đội...

Mới nhất