Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcHoàn thiện chính sách, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa...

Hoàn thiện chính sách, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học


Chiều 10/4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ quý I/2024.

Tập trung xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi)

Báo cáo tại buổi họp báo, ông Hoàng Giang, Phó chánh Văn phòng Bộ KH&CN cho biết, trong quý I, Bộ KH&CN tiếp tục phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ và các bộ, cơ quan liên quan hoàn thiện hồ sơ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 29/02/2024 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 02/2024; tập trung xây dựng hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật KH&CN (sửa đổi).

Theo đó, sẽ nghiên cứu, sửa đổi toàn diện Luật KH&CN nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ KH,CN và Đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong thời gian tới; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước giữa cơ quan trung ương và chính quyền địa phương, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong quản lý KH,CN và ĐMST. Hoàn thiện, trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 126/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ…

Bên cạnh đó, Bộ trưởng Bộ KH&CN đã ban hành 02 Thông tư, gồm: Thông tư quy định kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường; Thông tư quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa…

Nhằm triển khai hiệu quả các hoạt động trên, trong quý II/2024, Bộ sẽ tập trung hoàn thiện các cơ chế, chính sách pháp luật về KH,CN&ĐMST; tập trung hoàn thiện, trình Chính phủ hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật KH&CN (sửa đổi); hoàn thiện hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Đồng thời, trong quý II/2024, Bộ sẽ tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày ĐMST thế giới (21/4) và phát động các hoạt động đổi mới sáng tạo năm 2024; chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4; Tổ chức hoạt động chào mừng ngày KH&CN Việt Nam 18/5, hướng tới kỷ niệm 65 năm thành lập Bộ KH&CN…

 Hoàn thiện chính sách, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học

 Tại buổi họp báo, đại diện Bộ KH&CN đã trả lời câu hỏi của các cơ quan báo chí về vấn đề khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Trả lời nội dung về rủi ro trong nghiên cứu khoa học, bà Nguyễn Thị Ngọc Diệp – Vụ trưởng Vụ Pháp chế cho hay, nội dung này đã có trong kết luận ngày 11/1/2024 của Bộ Chính trị. Theo đó, Việt Nam sẽ rà soát cơ chế, chính sách để thể hiện được tính đặc thù của KH&CN, bao gồm việc chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.

Theo bà Diệp, Quốc hội khóa XV cũng đã giao Chính phủ và các Bộ, ngành nghiên cứu hoàn thiện cơ chế, chính sách về KH&CN, trong đó có nội dung về việc chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu. Điều đó cho thấy, chủ trương này đã được thể hiện xuyên suốt. Trong quá trình sửa đổi Luật, Bộ sẽ có nhiệm vụ thể chế hóa chủ trương thành các quy định.

Bà Diệp cũng cho hay, thực tế Luật KH&CN cũng có quy định liên quan đến chấp nhận rủi ro nghiên cứu khoa học ở Điều 23 về ưu đãi trong sử dụng nhân lực, trọng dụng nhân tài.

Cụ thể, người được bổ nhiệm chức danh nghiên cứu khoa học, chức danh công nghệ sẽ được miễn trách nhiệm dân sự trong trường hợp xảy ra thiệt hại, gây ra rủi ro cho Nhà nước. Điều này diễn ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, do nguyên nhân khách quan dù đã thực hiện đầy đủ, đúng quy trình.

Với Luật KH&CN đang trong quá trình nghiên cứu, sửa đổi, chính sách này sẽ còn được hoàn thiện. Dự thảo về quy định liên quan đến việc chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu đã được mở rộng hơn so với quy định hiện hành./. 



Nguồn

Cùng chủ đề

Bên trong hầm 88 năm tuổi bị sạt lở khiến đường sắt Bắc – Nam tê liệt

Thực hiện: Trung Thi  13/04/2024 - 18:31 (Dân trí) - Hơn 200m3 đất đá đổ xuống hầm đường sắt Bãi Gió (tỉnh Khánh Hòa) khiến tuyến đường sắt Bắc - Nam bị tê liệt. Đến chiều 13/4, lực lượng chức năng vẫn chưa thể thông hầm. Công nhân hàn gia cố khung thép tại khu vực sạt lở trong hầm Bãi Gió. Trong khi đó, đất đá tiếp tục sạt lở khiến việc khắc phục sự cố, thông hầm gặp nhiều khó khăn...

Gấp rút hoàn thiện cây cầu gần 2.000 tỷ nối Hải Phòng với Quảng Ninh

11/04/2024 | 13:52 TPO - Các đơn vị nhà thầu đang tập trung nhân vật lực thi công hoàn thiện hệ thống đường dẫn, trải thảm nhựa, các hạng mục phụ trợ cầu Bến Rừng nối Hải Phòng với Quảng Ninh đảm bảo thông xe vào đầu...

Bà ngoại hiến gan cứu sống cháu gái 2 tuổi

Nhập viện với thời gian sống chỉ tính bằng ngày Ngày 14/3/2024, khi được đưa đến Vinmec, bé B.L.C (27 tháng tuổi) đã ở trong tình trạng suy gan giai đoạn cuối, nhiều lần nhiễm trùng đường mật và nhiễm khuẩn huyết, liên tục sốt. Cân nặng bé chỉ...

Doanh nghiệp chưa thống nhất phương án, Bình Định lập riêng tổ công tác để tháo gỡ

Doanh nghiệp chưa thống nhất phương án di dời, Bình Định lập riêng tổ công tác để tháo gỡLiên quan đến việc Công ty Vũ Hà chưa thống nhất phương án hỗ trợ chi phí di dời vườn ươm do ảnh hưởng của dự án cao tốc, tỉnh Bình Định lập riêng 1 tổ công tác để tháo gỡ. Lập riêng một tổ công tác Để...

Doanh nghiệp địa ốc xoay tiền trả nợ

Nhiều doanh nghiệp địa ốc bán tài sản, dùng vốn vay ngân hàng hoặc chào bán cổ phiếu để có nguồn tiền trả nợ và xây dựng dự án. Bán tài sản để giải cơn khát vốn Đến thời điểm hiện tại, Tập đoàn Novaland đã cơ bản hoàn thành tái cấu trúc các khoản nợ vay và nợ trái phiếu, song trong báo cáo kiểm toán năm...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Gần 300 tay trèo tranh tài tại giải Bơi chải dịp Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày 13/4, tại hồ Công viên Văn Lang (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) diễn ra giải Bơi chải thành phố Việt Trì mở rộng năm 2024 với sự tham gia của 9 đội chải với gần 300 vận động viên. Giải Bơi chải thành phố Việt Trì mở rộng năm Giáp Thìn 2024 nằm trong khuôn khổ các hoạt động tại Giỗ Tổ Hùng Vương- Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất...

Kỳ thi vào Trung học phổ thông: “Cuộc đua” khốc liệt

Nhiều năm qua, cuộc thi vào 10 trường công lập ở Hà Nội đã trở thành kỳ thi căng thẳng bậc nhất, hơn cả thi đại học. Trong đó, đa phần các trường có mức độ cạnh tranh cao chủ yếu đều tập trung ở các quận nội thành. Số liệu 5 năm trở lại đây cho thấy, Trường THPT Chu Văn An đứng đầu cả 3 năm, trung bình luôn trên 8,5 điểm/môn. Các quận Ba Đình,...

Thông xe tuyến đường kết nối cầu vượt sông Cầu, kết nối vùng Hà Nội

Sáng 13/4, huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) tổ chức lễ thông xe kỹ thuật tuyến đường kết nối cầu vượt sông Cầu (cầu Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) đến nút giao Bắc Phú của tuyến quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên. Lãnh đạo TP Hà Nội dự buổi lễ có: Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh; Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn; các Phó Chủ tịch...

Bác bỏ luận điệu phủ nhận lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp của Chủ nghĩa Mác

Một “mũi nhọn” chống phá Chủ nghĩa Mác - Lênin Ngay sau khi ra đời, Chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp đã vấp phải sự xuyên tạc, chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch, phản động. Hiện nay, lợi dụng những biến động, phức tạp của tình hình thế giới, thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch, phản động...

Hơn 1.000 học sinh được tư vấn hướng nghiệp trong lĩnh vực khoa học công nghệ

Năm 2024 là năm cuối cùng kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra theo chương trình giáo dục phổ thông cũ. Kể từ năm 2025, kỳ thi sẽ có nhiều điều chỉnh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Công tác tuyển sinh của các trường đại học dự kiến sẽ có một số thay đổi. Bởi vậy, việc giúp học sinh định hướng đúng ngành, nghề để có lựa chọn chính xác cho bản thân trong...

Bài đọc nhiều

Xây dựng đề xuất nhiệm vụ thuộc Chương trình KH-CN trọng điểm quốc gia

Đại học Quốc gia TPHCM vừa phối hợp Bộ KH-CN tổ chức tọa đàm “Hướng dẫn xây dựng đề xuất nhiệm vụ thuộc Chương trình KH-CN trọng điểm cấp quốc gia” (Chương trình KC-4.0). Theo PGS-TS Lâm Quang Vinh, Trưởng ban Ban KH-CN (Đại học Quốc gia TPHCM), trong chiến lược phát triển, Đại học Quốc gia TPHCM chú trọng nhiệm vụ trọng tâm là những đề tài liên ngành, phục vụ chiến lược quốc gia,...

Những sự kiện nhật thực cách mạng hóa khoa học

Nhật thực toàn phần không chỉ là sự kiện thiên văn đáng chú ý mà còn đóng vai trò lớn dẫn tới nhiều phát hiện quan trọng. Nhật thực toàn phần mang đến cơ hội nghiên cứu quý giá cho các nhà khoa học. Ảnh: Sunset Magazine Hôm 8/4, hàng triệu người trên khắp nước Mỹ có cơ hội quan sát nhật thực. Vào giữa trưa theo giờ địa phương, bầu trời sẽ tối sầm khi nhật thực toàn phần...

Taxi bay đầu tiên được cấp phép sản xuất hàng loạt

Nhà chức trách Trung Quốc hôm 7/3 cấp giấy phép sản xuất (PC) hàng loạt cho EH216-S, mẫu taxi bay điện cất hạ cánh thẳng đứng (eVTOL) không người lái nội địa. Mẫu taxi bay EH216-S tại Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Ảnh: CFP Giấy phép do Cục hàng không dân dụng Trung Quốc (CAAC) cấp là giấy phép PC đầu tiên trên thế giới trong ngành eVTOL toàn cầu, đánh dấu bước nhảy vọt quan trọng hướng...

Nhật thực toàn phần dài nhất lịch sử 

Nhật thực toàn phần dài nhất từng ghi nhận diễn ra hơn 2.700 năm trước, kéo dài 7 phút 28 giây, chỉ kém vài giây so với mức tối đa. Mô phỏng các giai đoạn của nhật thực toàn phần. Ảnh: Earthsky Ngày 8/4/2024, người quan sát ở các khu vực thuộc Mexico, Mỹ, Canada, có thể quan sát nhật thực toàn phần, trong khi toàn bộ Bắc Mỹ ít nhất có thể quan sát nhật thực một phần. Độ...

Đưa Việt Nam trở thành một trong những điểm sáng về trí tuệ nhân tạo

 Thông tin trên được ông Trần Anh Tú, Phó Vụ trưởng Vụ Công nghệ cao (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết tại buổi họp báo thường kỳ quý I/2024, do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức chiều ngày 9/4. Theo Phó Vụ trưởng Vụ Công nghệ cao Trần Anh Tú, trí tuệ nhân tạo (AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Những năm...

Cùng chuyên mục

Trao Giải thưởng Sao Khuê cho 169 nền tảng, dịch vụ, giải pháp Số xuất sắc

Ngày 13/4 tại Hà Nội, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) đã tổ chức Lễ Vinh danh và Trao Giải thưởng Sao Khuê 2024. Giải thưởng được tổ chức dưới sự bảo trợ của Bộ Thông tin và Truyền thông.  Thủ tướng Chính phủ đã định hướng chuyển đổi số cho năm 2024 là: Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột: Công nghiệp CNTT và truyền thông; Số hoá...

169 nền tảng, dịch vụ, giải pháp số đoạt Giải thưởng Sao Khuê 2024

Doanh thu năm 2023 của 169 đề cử đoạt Giải thưởng Sao Khuê đạt trên 73.000 tỷ đồng, tương đương hơn 3 tỷ USD. Ngày 13-4, tại Hà Nội, Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) long trọng tổ chức lễ vinh danh và trao Giải thưởng Sao Khuê 2024. Giải thưởng được tổ chức dưới sự bảo trợ của Bộ TT-TT. Tham dự lễ trao giải có lãnh đạo Ban...

Cuộc đua ‘cứu’ hàng nghìn mảnh thiên thạch khỏi biến đổi khí hậu

Hiện tượng ấm lên toàn cầu đẩy nhanh quá trình các mảnh thiên thạch chìm sâu xuống băng ở châu Nam Cực, làm mất vật liệu nghiên cứu quý giá. Châu Nam Cực là địa điểm lý tưởng để săn thiên thạch. Ảnh: José Jorquera/Đại học Santiago, Chile Châu Nam Cực có lượng lớn mảnh thiên thạch tập trung trên bề mặt. Do đó, lục địa băng giá này chứa nhiều thông tin vô giá về hệ Mặt Trời, cho...

Nhà máy năng lượng sạch lớn nhất thế giới hoạt động

Ấn ĐộCông viên năng lượng tái tạo Khavda cung cấp 1.000 MW điện trong chưa đầy 12 tháng sau khi khởi công. Công viên năng lượng tái tạo Khavda có diện tích 538 km2. Ảnh: AGEL Ấn Độ sắp sở hữu một trong những trang trại năng lượng sạch lớn nhất thế giới, giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất điện. Công ty Adani Green Energy Limited (AGEL) đang thi công dự án gần một bãi...

‘Cứu’ sâm cau bằng giống nuôi cấy mô

Cây sâm cau chứa nhiều dược chất quý như saponin, flavonoid... được các nhà khoa học nhân giống thành công bằng công nghệ nuôi cấy mô. Cây sâm cau có tên khoa học Curculigo orchioides Gaertn, thuộc họ Hypoxidaceae. Cây còn có tên gọi khác là Tiêm mao, Ngải cau, Cô nốc lan... trước đây mọc nhiều trong tự nhiên. Các nghiên cứu cho thấy cây này có nhiều hợp chất quý, được y học cổ truyền sử dụng...

Mới nhất

Chăm sóc trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh

Trẻ bệnh tim bẩm sinh cần được cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng và chăm sóc, vệ sinh răng miệng đúng cách nhằm tránh nhiễm trùng, sống tốt, có đủ sức khỏe. BS.CK2 Lâm Mỹ Dung, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức, cho biết tim bẩm sinh là bệnh lý thường gặp ở trẻ em,...

Khách Việt xúng xính Hanbok tại lễ hội văn hoá Hàn Quốc

Kimbap (cơm cuộn), tokbokki (bánh gạo nếp cay), là các món ăn truyền thống Hàn Quốc rất phổ biến tại Việt Nam, được nhiều thực khách tìm đến thưởng thức tại ngày hội. Lễ hội năm nay diễn ra trong hai ngày hứa hẹn mang đến nhiều trải nghiệm đa dạng và thú vị dành cho tất cả du...

Mới nhất