Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcNgười cả đời quan tâm đến giáo dục

Người cả đời quan tâm đến giáo dục


Một bộ trưởng gần gũi

Không quan cách, cố Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Hồng Quân rất gần gũi với cấp dưới, luôn luôn tôn trọng ý kiến và lắng nghe. Một cán bộ có nhiều năm làm việc dưới 6 đời bộ trưởng đã nhận xét về GS Trần Hồng Quân như vậy.

Năm 1994, tôi có việc lên phòng làm việc của Bộ trưởng Trần Hồng Quân xin chữ ký. Trước đó tôi chưa bao giờ được gặp GS Trần Hồng Quân nhưng tôi  đành “bạo gan” đến gặp vì nếu không có chữ ký của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT lúc bấy giờ thì tôi không thể bảo vệ luận án phó tiến sĩ trong tháng 10 để sau đó qua Singapore theo học một khóa học ngắn hạn về quản lý chất lượng tổng thể.

Cố Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Hồng Quân: Người cả đời quan tâm đến giáo dục - Ảnh 1.

GS Trần Hồng Quân là một bộ trưởng rất gần gũi với cấp dưới, luôn luôn tôn trọng ý kiến và lắng nghe

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM

Tôi cứ nghĩ thế nào ông cũng bực mình, nhưng việc của mình thì cũng không thể chờ nên tôi đánh liều gặp. Tôi chờ trước cửa phòng làm việc của ông vì thư ký nói ông chỉ về nghỉ trưa và tranh thủ ký một số văn bản rồi chiều lại đi họp Quốc hội tiếp. May mắn khoảng gần 12 giờ thì tôi thấy ông về, tôi nói ngắn gọn về yêu cầu của mình, ông bảo sao không để các bạn văn phòng trình, nói vậy nhưng ông vẫn ký.

Tháng 5 vừa rồi, khi đi cùng nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Văn Nhung thăm ông, tôi có nhắc lại chuyện này, ông cười nhẹ bảo ông không nhớ có chuyện đó.

Góp công đầu cho đổi mới giáo dục

Hết vai trò Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, GS Trần Hồng Quân chuyển sang ban tuyên giáo, rồi nghỉ hưu, tôi lại có dịp gặp gỡ ông ở các hội nghị, hội thảo của Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập, sau này là Hiệp hội các trường đại học và cao đẳng Việt Nam. Trong những lần đó, tôi thấy ông kêu gọi mọi người viết bài, rồi chỉ đạo việc biên tập, lựa chọn địa điểm tổ chức hội thảo, lo chỗ ăn, chỗ nghỉ cho anh em đến dự…

Ngoài những lần gặp gỡ có tính chất công việc, tôi còn được gặp ông ở những cuộc gặp có tính chất bạn bè. Đó là nhóm những người quan tâm đến giáo dục ở TP.HCM do ông đứng đầu.

GS Trần Hồng Quân và bạn bè lập một nhóm những người quan tâm đến giáo dục. Nhóm khoảng gần 30 người –gồm những người quan tâm đến giáo dục là một số nhà quản lý giáo dục cấp cao như nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, GS Nguyễn Tấn Phát; TS Vũ Ngọc Hoàng; GS Lương Ngọc Toản; GS Trần Xuân Nhĩ; một số người có thời gian làm việc lâu dài trong lĩnh vực giáo dục như GS Lý Hòa, GS Nguyễn Thế Hữu, TS Hồ Thiệu Hùng, TS Huỳnh Công Minh; một số trí thức am hiểu về giáo dục như GS Phạm Phụ, GS Hồ Sỹ Thoảng, GS Nguyễn Thiện Tống, GS Trần Hữu Tá, thầy Trần Chút; một số trí thức từ nước ngoài về hoặc làm việc cho các tổ chức giáo dục ở nước ngoài như TS Trần Cảnh, TS Trần Xuân Thảo…

Tôi tham gia nhóm vào năm 2015, khi đó thầy cho gặp tôi đề nghị tôi tham gia nhóm với lý do nhóm lúc này cũng cần “người trẻ” để cùng nhau duy trì sinh hoạt của câu lạc bộ không tên này. Hoạt động của nhóm là tự nguyện, mọi người góp kinh phí, khi có một vấn đề gì đó cần thảo luận, GS Trần Hồng Quân cùng với GS Nguyễn Thế Hữu thông báo với cả nhóm về chủ đề sẽ thảo luận.

Cố Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Hồng Quân: Người cả đời quan tâm đến giáo dục - Ảnh 2.

GS Trần Hồng Quân ra đi nhưng ông vẫn sẽ mãi ở lại với các thế hệ làm giáo dục

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM

Không ở đâu khi có điều kiện mà GS Trần Hồng Quân không nói về giáo dục nước nhà một cách say mê. Ông là những người góp công đầu cho đổi mới giáo dục từ năm 1987- hội nghị đầu tiên ở Nha Trang, mở đầu cho đổi mới giáo dục. 

Giờ đây giáo dục nước nhà đã phát triển, những thay đổi về phát triển giáo dục ngoài công lập hiện đã có những thành tựu nhất định mà ông là một trong những người đi tiên phong, một người kiên định đi theo nó vì chất lượng giáo dục đại học là điều ông quan tâm suốt cả cuộc đời mình.

Sẽ không còn được nghe những điều tâm huyết với giọng nói khan và nụ cười luôn nở trên môi. GS Trần Hồng Quân ra đi nhưng ông vẫn sẽ mãi ở lại với các thế hệ làm giáo dục chúng tôi.



Source link

Cùng chủ đề

Giáo dục phải thay đổi nếu không muốn bị bỏ lại phía sau

Xã hội đang thay đổi nhanh chóng, nhất là với sự xuất hiện liên tục của công nghệ mới tác động mạnh mẽ lên nhiều lĩnh vực của đời sống trong thời gian gần đây, giáo dục buộc phải thay đổi nếu không muốn bị bỏ lại phía sau.

Giáo dục “chuyển mình” để đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập và cạnh tranh thực chất

Ngành Giáo dục cần khắc phục bất cập, để đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới, hội nhập và cạnh tranh thực chất.

Phát huy thành tựu 10 năm đổi mới giáo dục và đào tạo – Bài 3: Kỳ vọng đổi mới thi cử

Đổi mới thi cử (thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học) là câu chuyện luôn thời sự, được cả xã hội quan tâm. Trong hơn 10 năm qua, ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực đổi mới, song câu chuyện đổi mới vẫn còn nhiều vấn đề chưa đáp ứng được sự kỳ vọng của xã hội. Nếu vấn đề đổi mới được hoạch định một cách bài bản, tầm nhìn xa hơn, có...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Hình ảnh Quang Hải thất vọng vì không được HLV Troussier sử dụng, lên báo Thái Lan

Truyền thông Thái Lan đăng tải hình ảnh tiền vệ Nguyễn Quang Hải buồn bã, thất vọng khi vị HLV người Pháp liên tục cất cầu thủ này trên băng ghế dự bị ở trận đấu gặp Indonesia tại vòng loại thứ 2 World Cup 2026 ngày 26.3 vừa qua. Tờ Khaosod của Thái Lan viết: "Cầu thủ nổi tiếng của đội tuyển Việt Nam là Nguyễn Quang Hải bị bắt gặp thể hiện sự thất vọng khi anh đá vào...

Bài đọc nhiều

Quy định về tạm trú, tạm vắng mới nhất 2023

Tổng hợp các thắc mắc thường gặp về tạm trú, tạm vắng mới nhất 2023.

Nữ sinh Việt trúng tuyển thạc sĩ trường Y Harvard

Sinh ra và lớn lên ở thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng), Thu Phương từng chọn học đại học tại TP.HCM. Thế nhưng chỉ sau một năm học, cô gái trẻ nhận thấy bản thân không thuộc về nơi này. Nữ sinh xin nghỉ học để thi lại và trúng vào ngành Kinh tế đối ngoại, trường Đại học Ngoại Thương, “khăn gói” ra Bắc.Cùng thời điểm đó, Thu Phương cũng nhận được email thông báo giành được...

Giáo sư Nguyễn Đình Đức vào hội đồng biên tập tạp chí quốc tế uy tín

Hiện tại, giáo sư Nguyễn Đình Đức là thành viên hội đồng biên tập của 10 tạp chí quốc tế trong danh mục ISI thuộc những nhà xuất bản có uy tín, như: tạp chí Aerospace Science and Technology (Nhà xuất bản Elsevier); tạp chí Mechanical Engineering Science (Proc. IMechE Part C, Nhà xuất bản SAGE); tạp chí Mechanics of Composite Materials...

Học phí, điểm chuẩn lớp 10 các trường tư ở Hà Nội

Hà Nội95 trường THPT tư thục ở Hà Nội tuyển 27.000 học sinh lớp 10, học phí dao động từ 700.000 đến hơn chục triệu đồng mỗi tháng. Theo thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo, quận Nam Từ Liêm có nhiều trường tư nhất - 12, kế đó là Hà Đông với 10 trường, Cầu Giấy 8, Bắc Từ Liêm 7. Đây đều là những quận đông dân của thành phố.Về chỉ tiêu, 93 trường tư...

Lao động kỹ thuật sang Hàn Quốc, vào việc là lương 50-60 triệu đồng/tháng

Thứ trưởng cũng trực tiếp xác minh thông tin người lao động nước ngoài nói chung, trong đó có người Việt tại tập đoàn chuyên làm trong ngành đóng tàu này về việc công ty có chính sách phúc lợi tốt, đời sống người lao động được đảm bảo, đặc biệt là vấn đề an toàn lao động.Nâng hạng visa lao độngỞ nhóm lao động kỹ thuật, diện visa E7 (thị thực dành cho lao động kỹ thuật, có...

Cùng chuyên mục

Lừa hơn 1.000 sinh viên Indonesia ‘việc nhẹ lương cao’ rồi bóc lột tại Đức

Theo báo SCMP, 2 công ty tuyển dụng có trụ sở tại Indonesia và 2 công ty của Đức được cho là đã hứa hẹn chương trình thực tập kéo dài 3 tháng với nhiều công việc dễ làm, lương cao, cho sinh viên các trường đại học.Sinh viên bị lừa thế nào?Các công ty này tuyên bố chương trình thực tập...

Nữ sinh lớp 10 ở Kon Tum bị bạn bắt quỳ gối, đánh tới tấp vào mặt

Ngày 29/3, lãnh đạo Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Kon Tum xác nhận có vụ việc một học sinh nữ bị bạn học bắt quỳ, tát vào mặt như video trên mạng xã hội Facebook đăng tải.Video dài hơn 1 phút này ghi lại cảnh một nữ sinh bị nữ sinh khác bắt quỳ gối và liên tục giật tóc, dùng tay tát vào mặt. Nạn nhân bị đánh đến mức ngã xuống nhưng vẫn không...

Hơn 3.500 thí sinh đua vào ngành Sư phạm

Hơn 3.500 thí sinh tham gia đợt đầu kỳ thi của Đại học Sư phạm TP HCM, để lấy điểm xét tuyển vào 7 trường sư phạm cả nước. 5h sáng ngày 29/3, Đặng Thu Thảo, học sinh trường THPT chuyên Nguyễn Du, tỉnh Đắk Lắk, có mặt tại trường Đại học Sư phạm TP HCM, sau một đêm trên xe ôtô.Nữ sinh đã đạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi Toán cấp tỉnh nên gần như chắc...

Mới nhất

Đặc sắc Lễ hội văn hóa, du lịch, ẩm thực quốc tế Hà Giang năm 2024

Từ 29-31/3/2024, tại Hà Giang diễn ra Lễ hội văn hóa, du lịch, ẩm thực quốc tế Hà Giang lần thứ Nhất với 65 gian hàng từ 22 tỉnh thành trong cả nước và 17 gian hàng ẩm thực đại diện một số quốc gia.Khai mạc Lễ hội Văn hóa, du lịch, ẩm thực quốc tế Hà Giang...

Nhà đầu tư sẽ được giải quyết vướng mắc nhanh nhất

Chiều 29/3, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư năm 2024. Hội...

Hà Nội thông qua Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2024

Theo đó, đối với phê duyệt và phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư các dự án sử dụng vốn đầu tư công, sau khi xem xét tờ trình của UBND TP, báo cáo thẩm tra của Ban Kinh tế-Ngân sách HĐND TP và ý kiến của các đại biểu tại Kỳ họp, HĐND TP quyết nghị...

Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để đón “đại bàng”

Với khát vọng đưa kinh tế địa phương phát triển mạnh mẽ, huyện Gia Viễn tạo lập môi trường đầu tư lành mạnh, hấp dẫn, “trải chiếu hoa" đón nhà đầu tư, doanh nghiệp. Khu công nghiệp Gián Khẩu là khu công nghiệp trọng điểm...

Đà Nẵng tiếp tục mở bán 240 căn nhà ở xã hội

Sở Xây dựng Đà Nẵng vừa có thông báo mở bán nhà ở xã hội tại dự án Chung cư nhà ở xã hội - Khu đô thị xanh Bàu Tràm Lakeside tại phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng. Theo thông báo, đợt...

Mới nhất