Trang chủNewsThời sựThay đổi cách tiếp cận tài nguyên nước theo hướng thích ứng...

Thay đổi cách tiếp cận tài nguyên nước theo hướng thích ứng và chủ động


Đại biểu Châu Quỳnh Dao dẫn lời của chuyên gia kinh tế Trần Đình Thiên: “Sứ mệnh quốc gia của đồng bằng sông Cửu Long rất quan trọng nhưng vì sao đến bây giờ người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn nghèo, thu nhập còn thua rất xa so với bình quân của cả nước?”

dai-bieu-chau-quynh-dao-doan-dbqh-tinh-kien-giang-thay-doi-cach-tiep-can-tai-nguyen-nuoc..jpg
Đại biểu Châu Quỳnh Dao

Đại biểu Châu Quỳnh Dao cho rằng, người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long tự hào vì đã góp phần đóng góp đảm bảo an ninh lương thực của cả nước, khi đóng góp 56% sản lượng lương thực và 95% lượng gạo xuất khẩu trong điều kiện là nguồn vốn phân bổ khiêm tốn; vùng này vẫn là vùng trũng về giáo dục về y tế và thêm một mối lo hàng ngày phải thích ứng với biến đổi khí hậu.

Năm 2017, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 120 phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long gắn với thích ứng biến đổi khí hậu, trong đó đã xác định con người là trung tâm và tài nguyên nước là yếu tố cốt lõi, nhưng việc phát triển ở khu vực này chưa đạt như mong muốn.

Đại biểu Châu Quỳnh Dao lo ngại nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày càng cạn kiệt, đến năm 2020, lượng phù sa giảm 67% và dự báo đến năm 2040 lượng phù sa giảm 97%. Lượng nước và phù sa giảm kéo theo kinh tế ngư nghiệp giảm, dự báo mất đi 120 đến 205 triệu đô la/năm. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sạt lở bờ sông bờ biển và đe dọa đến tài sản tính mạng của người dân.

Đại biểu phân tích nguyên nhân an ninh nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng, đó là biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn xảy ra thường xuyên; sự phát triển đập thủy điện ở thượng nguồn sông Mê Kông và công tác quản lý nguồn nước của chúng ta thiếu tính chiến lược và hiệu quả chưa cao.

Vì vậy, tại phiên họp này, đại biểu đề nghị Chính phủ, Quốc hội tiếp tục nghiên cứu thực hiện một số giải pháp: Tiếp tục thúc đẩy các đối thoại chính sách cấp cao về an ninh nguồn nước giữa các nước trong khu vực; thay đổi chiến lược cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước theo hướng thích ứng chủ động trong bối cảnh bất ổn xã hội, bất ổn biên giới nhất là khu vực biên giới Tây Nam; sớm phân bổ vốn kịp thời theo Quyết định số 1162 ngày 8 tháng 10 năm 2023 của Chính phủ, tức là bổ sung nguồn vốn dự phòng khoảng 4.000 tỷ đồng trong nguồn ngân sách trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long chủ động thực hiện các dự án chống sạt lở bờ sông, bờ biển; đồng thời chính quyền địa phương kết hợp với các bộ ngành chức năng tăng cường năng lực dự báo và năng lực đánh giá quản lý bảo vệ tài nguyên nước cho cán bộ phụ trách và tăng cường ý thức của người dân bảo vệ tài nguyên nước.

Trước đó, sáng 26/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Mục tiêu của việc sửa đổi Luật nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch để có khả năng khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả; bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia; chú trọng phòng ngừa, kiểm soát và phục hồi các nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm; phân định rõ trách nhiệm quản lý nguồn nước và trách nhiệm quản lý công trình khai thác nước cả trung ương và địa phương khắc phục các chồng chéo, xung đột pháp luật.

Bên cạnh đó, Luật sẽ hướng tới quản lý tài nguyên nước trên nền tảng công nghệ số, thống nhất về cơ sở dữ liệu, xây dựng bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định theo thời gian thực, giảm thiểu nhân lực quản lý, vận hành, chi phí đầu tư của nhà nước; giảm điều kiện kinh doanh cho tổ chức, cá nhân.

Đồng thời, sẽ chuyển dần từ quản lý bằng công cụ hành chính sang quản lý bằng công cụ kinh tế thông qua các chính sách về: giá nước, thuế, phí, lệ phí, tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; đẩy mạnh xã hội hoá.



Nguồn

Cùng chủ đề

Bộ TN&MT công bố Quy hoạch tổng hợp các lưu vực sông Mã, sông Hương và sông Đồng Nai

Phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050Quyết định 21/QĐ-TTg ngày 8/1/2024 phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch)....

Chuyên gia “hiến kế” thúc đẩy nghiên cứu chương trình IHP triển khai Luật Tài nguyên nước

PGS.TS Phạm Thị Thanh Ngà - Viện trưởng Viện Khoa học KTTV&BĐKH, Bộ TN&MT: Triển khai thực thi hiệu quả Luật Tài nguyên nướcCác mối quan hệ liên quan đến quy hoạch Tài nguyên nước có quy hoạch Quốc gia và quy hoạch ngành Quốc gia,...

Ưu tiên trong quản lý, tách bạch trách nhiệm về khai thác, sử dụng nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 26/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn...

Bảo vệ nguồn sinh thủy phải trở thành chính sách quốc gia

Bởi thế, trong Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) lần này đã bổ sung các quy định về trách nhiệm của Nhà nước và các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ và phát triển nguồn sinh thủy góp phần làm căn cứ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bình Định trải thảm mời gọi các nhà đầu tư Canada

Dư địa còn lớnGiám đốc Sở Công Thương tỉnh Bình Định Ngô Văn Tổng cho biết, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động như hiện nay, việc đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu, việc khai thác các thị trường...

Việt Nam và các nhà tài trợ đồng thuận về sự cần thiết phải hài hoà hoá thủ tục

Các nhà tài trợ đều khẳng định cam kết tiếp tục cung cấp ODA cho Việt Nam và sẵn sàng hỗ trợ Chính phủ trong việc ban hành các quy định về quản lý, sử dụng vốn ODA; đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải...

Lễ công bố và trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ

Trân trọng tiếp thu lời căn dặn, giao nhiệm vụ và cũng là tình cảm của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh Trịnh Xuân An khẳng định, đây sẽ là kim chỉ nam, là động lực trong quá trình công tác, phấn đấu trong thời gian tiếp theo. Nguồn

Phê chuẩn Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình

Trước đó, tại kỳ họp ngày 13/3/2024, HĐND tỉnh Quảng Bình đã thông qua Nghị quyết về việc bầu chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình, nhiệm kỳ 2021-2026. Theo đó, ông Hoàng Xuân Tân, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Bình được bầu...

Tạo điều kiện cho kiều bào về nước đầu tư mạnh mẽ hơn trong lĩnh vực nhà ở và bất động sản

Tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài nhấn mạnh, Hội nghị được tổ chức đúng ngày 26/3 - tròn 20 năm Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết...

Bài đọc nhiều

Thủ tướng phát lệnh khởi công Vành đai 3 Tp.HCM và 2 tuyến cao tốc

Sáng 18/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ và phát lệnh khởi công đồng loạt xây dựng 3 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Đó là đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) và cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến...

Ngoại giao cây tre Việt Nam trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư

Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình từng tâm sự: "Khi trao đổi với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tôi thấy rằng nói càng nhiều càng thấy thú vị và càng thấy thân thiết". Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: TTXVN Trong lễ giới thiệu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây...

Trao chứng nhận 121 món ẩm thực tiêu biểu Việt Nam

Ngày 29/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam (VCCA) tổ chức trao chứng nhận 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I- 2022 và công bố giai đoạn II - 2023 Đề án “Xây dựng và phát triển Văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia”. Với sứ mệnh tìm kiếm, phục dựng, bảo tồn, phát huy và phát triển nền văn hoá ẩm thực Việt Nam lên tầm cao mới,...

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

Tòa nhà cao nhất thế giới thắp sáng quốc kỳ, chạy chữ ‘UAE ủng hộ Nga’

Theo TASS, tòa nhà cao nhất thế giới Burj Khalifa ở Dubai (UAE) đã thắp sáng quốc kỳ Nga vào tối 23/3 nhằm tưởng nhớ các nạn nhân của vụ tấn công khủng bố tại trung tâm thương mại Crocus, ngoại ô Moskva ngày 22/3.Không chỉ thắp sáng cả tòa nhà bằng quốc kỳ Nga, tòa nhà Burj Khalifa còn chạy dòng chữ "UAE ủng hộ Nga" bằng tiếng Ả Rập và tiếng Anh. Hoạt động trên do...

Cùng chuyên mục

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Đoàn đại biểu Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản

Thủ tướng đánh giá cao sự hợp tác, đóng góp quý báu của KEIDANREN cũng như vai trò của hai Ngài đồng Chủ tịch trong việc thúc đẩy quan hệ giữa hai nước, là cầu nối giúp các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nhiều hơn vào Việt Nam, góp...

Kỳ họp lần thứ VII Uỷ ban liên Chính phủ Việt Nam

Sáng 28/3 (theo giờ địa phương), tại Thủ đô Luanda, Angola đã diễn ra Kỳ họp lần thứ VII Ủy ban liên chính phủ Việt Nam - Angola. Đồng Chủ tịch Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Angola là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam Nguyễn Kim Sơn và Bộ trưởng Giáo dục đại học, Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Angola Maria do Rosário Bragança chủ trì Kỳ họp. Tham dự...

Ninh Thuận đã khởi tố, điều tra 13 vụ/30 bị can án tham nhũng

Ngày 28.3, Ban Nội chính Trung ương cho biết, Đoàn công tác của Ban Nội chính Trung ương do ông Phan Đình Trạc - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương làm Trưởng Đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Thuận về công tác nội chính, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và cải cách tư pháp.Về phía tỉnh Ninh Thuận có ông Nguyễn Đức...

Lời cảnh báo mới từ cây cầu cũ

Những rủi ro được báo trước Ngay cả trước khi tàu container khổng lồ đâm vào cây cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore vào ngày 26/3, khiến nhịp cầu đổ xuống sông Patapsco và làm gián đoạn hoạt động vận chuyển hàng hóa tại một cảng lớn...

Mới nhất

Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc làm việc với Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Vương quốc Anh

(MPI) - Tại buổi làm việc diễn ra ngày 25/3/2024, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc và Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Anh Phillip Barton đã tập trung trao đổi, thảo luận về các vấn đề nhằm tăng cường hơn nữa hợp tác, thương mại, đầu tư Việt Nam -...

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng làm việc với thành phố Hồ Chí Minh

(MPI) - Chiều ngày 20/3/2024, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có buổi làm việc với thành phố Hồ Chí Minh về đề xuất, kiến nghị trong việc triển khai một số nhiệm vụ cụ thể của Thành phố trong thời gian tới. Đồng chủ trì buổi làm việc có Chủ tịch...

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

(MPI) - Công văn số 555/TTg-QHĐP của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy triển khai thực hiện ba Chương trình mục tiêu quốc gia nêu rõ, trong thời gian qua, Chính phủ, các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã tích cực hoàn thiện hệ thống khung chính sách,...

8,6 nghìn doanh nghiệp thành lập mới trong tháng 02 năm 2024

(MPI) - Theo Báo cáo số 37/BC-TCTK ngày 29/02/2024 của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tháng 02 năm nay, cả nước có gần 8,6 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 67,3 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký gần 50,9 nghìn lao động, giảm 36,5%...

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng tiếp Cố vấn đặc biệt Liên minh Nghị sĩ Hữu nghị Nhật Bản

(MPI) - Chiều ngày 14/3/2024, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã tiếp ông Takebe Tsutomu, Cố vấn đặc biệt Liên minh Nghị sĩ Hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam. ...

Mới nhất