Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếĐồ uống có đường đang âm thầm gây hại sức khỏe thế...

Đồ uống có đường đang âm thầm gây hại sức khỏe thế nào?


Ước tính trung bình một người dân Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần - Ảnh minh họa: AFP

Ước tính trung bình một người dân Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần – Ảnh minh họa: AFP

Trong đó tình trạng thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ và cả ung thư.

Đây là thông tin được tiến sĩ Angela Pratt, trưởng đại diện Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam, gửi tới hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng, do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức ngày 5-4.

Thừa cân, béo phì tăng nhanh

Tiến sĩ Angela Pratt cho hay tại Việt Nam, tỉ lệ sử dụng đồ uống có đường tăng nhanh trong 10 năm qua. Ước tính, trung bình một người dân Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần.

“Vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên, chúng ta đã thấy tỉ lệ thừa cân và béo phì tăng nhanh, đặc biệt là ở những người trẻ tuổi. 

Ở các thành phố, cứ 4 thanh thiếu niên trong độ tuổi 15-19 thì có hơn 1 người bị thừa cân hoặc béo phì. Chúng ta cần có hành động kịp thời quyết đoán để đảo ngược xu hướng tiêu cực này”, tiến sĩ Angela Pratt nói.

Lạm dụng đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm - Ảnh: BTC

Lạm dụng đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm – Ảnh: BTC

Chia sẻ tại hội thảo, PGS.TS.BS Trương Tuyết Mai, phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, cho hay béo phì đã trở thành một vấn nạn trên thế giới. Tỉ lệ thừa cân, béo phì đặc biệt ở trẻ em tăng nhanh, cứ 5 trẻ có 1 trẻ bị thừa cân, béo phì.

Tương tự, tại Việt Nam, tình trạng này cũng tăng lên nhanh chóng ở trẻ em. Tại các thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM, tỉ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ có thể lên tới 40%. Con số này ở người trưởng thành là 20%, có địa phương lên tới gần 30%.

Kết quả từ các nghiên cứu có giá trị cho thấy sử dụng đồ uống có đường không hợp lý là nguyên nhân gây ra thừa cân, béo phì và hàng loạt bệnh không lây nhiễm khác.

Đồ uống có đường gây hại thế nào?

Theo PGS Mai, các nghiên cứu cho thấy nếu bạn uống 1 lon đồ uống có đường trở lên mỗi ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh không lây nhiễm. Trong đó, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, béo phì, bệnh răng miệng.

PGS Mai dẫn chứng một nghiên cứu ở Mỹ thực hiện trên 106.000 giáo viên cho thấy tiêu thụ ≥355ml đồ uống có đường/ngày có liên quan đến bệnh tim mạch, tái thông mạch và đột quỵ.

Bên cạnh đó, nghiên cứu ở Hàn Quốc với gần 2.000 người tham gia cho thấy tiêu thụ nhiều đồ uống có đường có nguy cơ tăng huyết áp cao hơn 1,21 lần.

“Để hạn chế tiêu thụ đường, chúng ta cần có ý thức hạn chế cho thêm đường, sử dụng các sản phẩm ít đường hoặc không đường để đảm bảo cơ thể có sự cân đối lành mạnh giữa các dinh dưỡng.

Lượng đường tự do tiêu thụ một ngày không nên quá 25g, đồng thời chúng ta nên có thói quen đọc nhãn sản phẩm để lượng đường ăn vào là bao nhiêu. Trẻ em dưới 2 tuổi không nên tiêu thụ bất kỳ loại thực phẩm hoặc đồ uống nào có thêm đường”, PGS Mai khuyến cáo.

Ghi nhãn dinh dưỡng, áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt

Đại diện WHO tại Việt Nam cho hay trên thế giới, một biện pháp phổ biến để giảm tác hại từ đồ uống có đường là tăng giá của chúng bằng thuế. Hơn 100 quốc gia hiện đã áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các sản phẩm này.

Bằng chứng, kinh nghiệm hiện tại cho thấy nếu thuế làm tăng giá đồ uống lên 10%, mọi người sẽ uống ít hơn khoảng 11%. Họ chuyển sang đồ uống lành mạnh hơn như nước suối.

Ngoài thuế, WHO cũng khuyến nghị đưa ra các biện pháp bao gồm ghi nhãn dinh dưỡng ở mặt trước đồ uống, hạn chế quảng cáo, hạn chế đồ uống có đường trong trường học và giáo dục về dinh dưỡng lành mạnh cho trẻ em và thanh thiếu niên.



Nguồn

Cùng chủ đề

Người Việt tiêu thụ đồ uống có đường tăng 10 lần trong 20 năm

Người Việt tiêu thụ lượng đồ uống có đường tăng gấp 10 lần trong 20 năm kéo theo nhiều bệnh tật mạn tính, Tổ chức Y tế Thế giới đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với loại sản phẩm này. TS Angela Pratt, Trưởng đại diện Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, cho biết như trên tại hội thảo Tác hại của đồ uống có đường với sức khỏe và vai...

Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta uống đồ uống có đường mỗi ngày?

Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm...

Nhiệt độ nhiều nơi vượt ngưỡng 40 độ C, chú ý nguy cơ sốc nhiệt, đột quỵ

Những người dễ bị ảnh hưởng bởi nắng nóngTrung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết nắng nóng không...

Mắc tiểu đường sớm do béo phì

Hà NộiNam sinh 22 tuổi béo phì, gần đây mệt mỏi, đi khám phát hiện bị đái tháo đường type 2, được cho là ca bệnh ít gặp. Bệnh nhân cho biết bị béo phì từ nhỏ, từng nỗ lực giảm cân nhưng chưa thành công. Thấy cơ thể mệt mỏi, khát nước, tiểu nhiều, khám tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương, anh được chẩn đoán đái tháo đường type 2.Bác sĩ Nguyễn Mạnh Tuấn, Khoa Nội tiết...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

‘Phim ngắn’ sốc, nhảm, phản cảm tràn lan trên mạng, ảnh hưởng giới trẻ

Đây là đánh giá của Vụ Văn hóa - Văn nghệ, Ban Tuyên giáo Trung ương trong báo cáo công tác văn học, nghệ thuật và hoạt động của Liên hiệp các hội văn học, nghệ thuật Việt Nam, các hội văn học, nghệ thuật chuyên ngành trung ương quý 1-2024. Báo cáo được đưa ra tại hội nghị giao ban...

Thi học sinh giỏi lớp 12 TP.HCM: tại sao đợt 2 hiếm giải nhất?

Kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 ở TP.HCM năm học 2023-2024 được tổ chức thành 2 đợt. Tuy nhiên, rất ít học sinh thi đợt 2 đạt được giải nhất, gây nhiều ý kiến trái chiều khi Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM công bố kết quả.Giải nhất chủ yếu là học sinh lớp chuyênTrao đổi với Tuổi Trẻ Online,...

Chưa kịp tổn thương đã đi chữa lành

Tâm lý "tự thấy nhiễm" từ môi trường ảo?Một giảng viên đại học kể với chúng tôi trong lớp cô ấy chủ nhiệm đại học có một số sinh viên dù xuất thân từ gia đình khó khăn, mới ra thành phố học được 3 năm nhưng thường hay than vãn, rồi còn tham dự tích cực các lớp chữa lành.Than vãn...

Đào, phở và piano hòa vốn, thu 20,8 tỉ đồng

Đào, phở và piano và Hồng Hà nữ sĩ  là hai phim truyện điện ảnh nằm trong đề án thí điểm phổ biến phim nhà nước đặt hàng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cùng ra rạp ngày 10-2 (tức mùng 1 Tết) tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia - đơn vị chiếu phim trực thuộc bộ.Song nhờ hiệu...

Mua căn hộ đầu tiên trước tuổi 30: Đừng đợi đủ tiền mới mua

Tôi có khuyên bạn tôi nên mua căn hộ để có tài sản hình thành trong tương lai, không nên suy nghĩ là phải mua gần trung tâm thành phố, hoặc mua là phải ở. Không ở thì có thể cho thuê hoặc bán lại. Miễn là trước khi mua...

Bài đọc nhiều

Có thêm một bệnh viện tư nhân tại TP HCM

Ngày 23/1, Bệnh viện Đa khoa Hồng Đức II đã khai trương và đi vào hoạt động tại phường An Phú Đông, quận 12. Đến dự sự kiện có bà Nguyễn Thị Thu Hà, nguyên Phó Bí thư Thành ủy TP HCM; ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND...

Trong ‘bóng nổ’ có gì mà khiến các học sinh bị ngộ độc?

Theo ghi nhận của nhà trường, các học sinh mua 11 gói "bóng nổ" đem vào lớp chơi. Các em dùng tay tác động mạnh quả bóng, làm cho gói đồ chơi phình to, phát nổ. Những em xung quanh hít phải khí thoát ra từ gói bóng có biểu hiện ngộ độc khí thở.Về chuyên môn, trong gói "bóng nổ" có...

Cô gái giảm 45kg một năm nhờ bài thể dục đơn giản

Hãy đi bộ 30 phút mỗi ngàyTheo Better Health, đi bộ là cách tuyệt vời để cải thiện hoặc duy trì sức khỏe tổng thể. Chỉ cần 30 phút đi bộ mỗi ngày có thể tăng cường sức khỏe tim mạch, giúp xương chắc khỏe, giảm mỡ thừa trong cơ thể, tăng cường sức mạnh và sức bền cơ bắp.Đi bộ cũng...

Người bệnh sẽ sớm được tiếp cận thuốc mới

Bộ Y tế đề xuất áp dụng cơ chế tham chiếu trong đăng ký lưu hành thuốc, nhằm giúp đẩy nhanh việc tiếp cận thuốc mới, tiên tiến nhưng vẫn đảm bảo an toàn. Đề xuất được Bộ Y tế đưa vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Dự thảo Luật Dược sửa đổi dự kiến sẽ được xem xét thông qua tại kỳ họp Quốc hội thứ 8 (tháng 10/2024) và...

Cùng chuyên mục

Tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 281/QĐ-TTg ngày 5/4/2024 ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 25/10/2023 của Ban Bí thư về tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới. Mục đích, yêu cầu của Kế hoạch là tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động của các bộ, ngành, chính quyền địa...

Chưa kịp tổn thương đã đi chữa lành

Tâm lý "tự thấy nhiễm" từ môi trường ảo?Một giảng viên đại học kể với chúng tôi trong lớp cô ấy chủ nhiệm đại học có một số sinh viên dù xuất thân từ gia đình khó khăn, mới ra thành phố học được 3 năm nhưng thường hay than vãn, rồi còn tham dự tích cực các lớp chữa lành.Than vãn...

Nhiều người tái phát viêm xoang do nắng nóng

Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM tiếp nhận gần 300 người bệnh viêm xoang trong một tháng, trong đó có nhiều trường hợp tái phát, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngày 5/4, ThS.BS.CKI Trương Trí Tường, Trung tâm Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết thông tin trên, thêm rằng người bệnh viêm xoang tái phát đến khám hầu như đều có thói quen bật máy lạnh ở...

Người Việt tiêu thụ đồ uống có đường tăng 10 lần trong 20 năm

Người Việt tiêu thụ lượng đồ uống có đường tăng gấp 10 lần trong 20 năm kéo theo nhiều bệnh tật mạn tính, Tổ chức Y tế Thế giới đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với loại sản phẩm này. TS Angela Pratt, Trưởng đại diện Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, cho biết như trên tại hội thảo Tác hại của đồ uống có đường với sức khỏe và vai...

Mới nhất

Trường quốc tế AISVN dự tính phát hành cổ phiếu cho phụ huynh

Ngày 5/4, đoàn công tác Sở GD&ĐT TP.HCM có buổi làm việc với đại diện trường Quốc tế Mỹ - Việt Nam (trường Quốc tế AISVN) và phụ huynh học sinh liên quan các vấn đề tại trường.Tính phương án phát hành cổ phiếu cho phụ huynhTại buổi làm việc, ông Hồ Quang Trung, thành viên hội đồng...

Tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, lý luận trong toàn lực lượng Công an nhân dân

Dự buổi làm việc có đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ… Bộ trưởng Tô Lâm phát biểu tại buổi làm việc.   Báo cáo về các mặt công tác của đơn vị, Trung tướng Trần Vi Dân, Cục trưởng Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an nêu rõ: Trải qua gần 05 năm...

Tìm thân nhân bé trai bị bỏ rơi trước cửa nhà dân ở Hà Tĩnh

Tối 5/4, UBND xã Phú Lộc, huyện Can Lộc, phát thông báo tìm bố, mẹ đẻ cho cháu bé bị bỏ rơi trước cổng nhà dân ở thôn Trà Sơn.Khoảng 3h ngày 5/4, ông Nguyễn Xuân Chiến (trú tại thôn Trà Sơn) nghe tiếng khóc của trẻ con. Sau một lúc tìm kiếm, ông Chiến phát hiện một...

Hỗ trợ người làm báo TP HCM tại Hà Nội thuận lợi hơn trong tác nghiệp

Tại buổi làm việc, lãnh đạo Văn phòng đại diện các cơ quan báo chí TP HCM tại Hà Nội đã thông tin về tình hình hoạt động của các...

Mới nhất