Trang chủNewsThời sựNăm nay 'gần như chắc chắn' là năm ấm nhất trong 125.000...

Năm nay ‘gần như chắc chắn’ là năm ấm nhất trong 125.000 năm


Tháng 10 được ghi nhận đã phá vỡ kỷ lục nhiệt độ kể từ năm 2019, với mức chênh lệch lớn, theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của EU cho biết.

Phó Giám đốc C3S Samantha Burgess cho biết: “Kỷ lục đã bị phá vỡ 0,4 độ C, đây là một mức chênh lệch rất lớn”. Bà Samantha Burgess, người mô tả sự bất thường về nhiệt độ trong tháng 10 là “rất khắc nghiệt”.

lien minh chau au 2023 gan nhu chac chan la nam nong nhat trong 125000 nam hinh 1

Nắng nóng ở ngoại ô Jacobabad, Pakistan vào ngày 16 tháng 5 năm 2022. Ảnh: Reuters

Nắng nóng là kết quả của việc phát thải khí nhà kính liên tục từ hoạt động của con người, kết hợp với sự xuất hiện của hiện tượng thời tiết El Nino trong năm nay, làm ấm vùng nước bề mặt ở phía đông Thái Bình Dương.

Trên toàn cầu, nhiệt độ không khí bề mặt trung bình trong tháng 10 ấm hơn 1,7 độ C so với cùng tháng năm 1850-1900, thời kỳ mà Copernicus định nghĩa là thời kỳ tiền công nghiệp.

C3S cho biết trong một tuyên bố rằng việc phá kỷ lục vào tháng 10 có nghĩa là năm 2023 hiện “gần như chắc chắn” là năm ấm nhất được ghi nhận. Kỷ lục trước đó là năm 2016.

Bộ dữ liệu của Copernicus có từ năm 1940. “Chúng tôi có thể nói rằng đây là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua”, Burgess nói.

Dữ liệu dài hạn hơn từ hội đồng khoa học khí hậu Liên hợp quốc IPCC bao gồm các số liệu từ các nguồn như lõi băng, vòng cây và trầm tích san hô.

Michael Mann, một nhà khoa học khí hậu tại Đại học Pennsylvania, cho biết: “Hầu hết những năm El Nino hiện đều phá kỷ lục, bởi vì sự ấm lên toàn cầu thêm của El Nino làm tăng thêm tốc độ nóng lên đều đặn do con người gây ra”.

Biến đổi khí hậu đang thúc đẩy các hiện tượng thời tiết cực đoan. Năm nay, lũ lụt khiến hàng nghìn người thiệt mạng ở Libya, đợt nắng nóng nghiêm trọng ở Nam Mỹ và mùa cháy rừng tồi tệ nhất được ghi nhận ở Canada.

Piers Forster, nhà khoa học khí hậu tại Đại học Leeds, cho biết: “Chúng ta không được để lũ lụt, cháy rừng, bão và sóng nhiệt tàn khốc trong năm nay trở thành hiện tượng bình thường mới”.

Ông nói thêm: “Bằng cách giảm nhanh chóng lượng khí thải nhà kính trong thập kỷ tới, chúng ta có thể giảm một nửa tốc độ nóng lên”.

Mặc dù các quốc gia đặt ra mục tiêu ngày càng tham vọng là cắt giảm dần lượng khí thải nhưng cho đến nay điều đó vẫn chưa xảy ra. Lượng khí thải CO2 toàn cầu vẫn đạt mức cao kỷ lục vào năm 2022

Mai Anh (theo Reuters)



Nguồn

Cùng chủ đề

Mực nước biển đạt mức cao nhất lịch sử khi nào?

Khoảng 117 triệu năm trước, mực nước biển cao hơn hiện nay khoảng 210 m, nhưng đây có thể vẫn chưa phải mức cao nhất lịch sử. Những tảng băng ở bờ biển phía tây nam Greenland. Ảnh: NASA/JPL-Caltech Mực nước biển đang dâng cao do biến đổi khí hậu khiến các sông băng và tấm băng tan nhanh, lượng nước trong các đại dương tăng lên trong bối cảnh thế giới ấm lên. Vậy mực nước biển có từng...

Dự báo thời tiết 26/3/2024: Miền Bắc đón không khí lạnh yếu, có mưa nhỏ

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hôm nay (26/3), không khí lạnh tăng cường yếu lệch Đông, miền Bắc và Bắc Trung Bộ từ gần sáng có mưa, mưa nhỏ rải rác; riêng khu vực Tây Bắc và phía Nam của Bắc Trung Bộ có mưa vài nơi, trưa chiều trời nắng. Do ảnh hưởng không khí lạnh yếu, nên ngoài có mưa nhỏ, nền nhiệt những khu vực trên cũng có xu hướng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Âm nhạc cổ điển của Rachmaninoff lần đầu công diễn tại Việt Nam

Vào 20h ngày 30/3, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội, sẽ diễn ra đêm nhạc tôn vinh nhà soạn nhạc Sergei Rachmaninoff. Tại đêm hòa nhạc đặc biệt "Rachmaninoff: King of melody", 80 nghệ sĩ quốc tế của Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời (SSO) dưới sự chỉ...

Nghi phạm thứ tám trong vụ khủng bố ở Moscow xuất hiện trước tòa

Tám nghi phạm đã bị tạm giam để chờ xét xử kể từ khi những kẻ khủng bố bắn vào đám đông tại một khán phòng hòa nhạc ở Moscow. Đây là vụ tấn công đẫm máu nhất ở Nga trong hai thập kỷ. ...

Tây Ninh tổ chức bắn pháo hoa tầm cao tại chương trình nghệ thuật ‘Khúc hát tự hào’

Tại buổi họp báo chiều 27/3, đại diện Báo Nhân Dân cho biết sẽ phối hợp với tỉnh Tây Ninh tổ chức chương trình nghệ thuật "Tây Ninh - Khúc hát tự hào" vào lúc 20h ngày 30/3 tại quảng trường khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen. ...

Israel xác nhận đã tiêu diệt được ‘phó tướng’ của Hamas

Chuẩn đô đốc Daniel Hagari cho biết trong một tuyên bố trên truyền hình: “Chúng tôi đã kiểm tra tất cả thông tin tình báo... Marwan Issa đã bị tiêu diệt trong cuộc tấn công mà chúng tôi thực hiện khoảng hai tuần trước". ...

Chung kết toàn quốc Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2024 tổ chức tại Việt Trì

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 650/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Chung kết toàn quốc Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2024. Theo đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Vụ Thư viện chủ trì, phối...

Bài đọc nhiều

Hành trình 20 năm lột xác của Phú Quốc: Trái ngọt từ công cuộc ‘kéo đại bàng về làm tổ’

Được ví như "đảo thiên đường" với quần thể 28 hòn đảo lớn nhỏ, nhưng những năm 2000, người ta vẫn chỉ biết tới Phú Quốc là một trong 20 bãi biển hoang sơ đẹp nhất châu Á (đánh giá của CNN). Chỉ đến khi có sự xuất hiện của hàng loạt nhà đầu tư lớn với chiến lược phát triển hạ tầng du lịch bài bản, Phú Quốc mới thật sự lột xác. Định hình một "điểm đến mới...

Vì sao cầu Baltimore sập và những chi tiết đáng chú ý về vụ việc?

Thống đốc bang Maryland đã ngăn người dân đi qua cầu sau khi con tàu gửi tín hiệu khẩn cấp, nhờ vậy đã cứu được nhiều người. Có thể phải mất một thời gian nữa, một trong những cảng đông đúc nhất ở bờ đông nước Mỹ mới có thể...

Đề xuất đường sắt tốc độ cao 350 km/h chuyên chở khách

Hà NộiBộ Giao thông vận tải đề xuất đường sắt tốc độ cao 350 km/h được dùng để chở hành khách và vận tải hàng hóa khi có nhu cầu, còn tuyến hiện hữu chuyển hết sang chở hàng. Thông tin được nêu trong cuộc họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan...

Khủng hoảng Biển Đỏ tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu như thế nào?

Các cuộc tấn công của lực lượng vũ trang Houthi của Yemen vào các tàu chở hàng đã ảnh hưởng đến sự ổn định của tuyến đường Biển Đỏ và giá cước vận tải container. Rủi ro an ninh của tuyến đường này đã truyền sang các tuyến khác, dẫn đến phản ứng dây chuyền, làm gián đoạn vận chuyển toàn cầu. Với việc Mỹ và phương Tây tấn công vào các mục tiêu của lực lượng...

Thủ tướng: Thanh niên cần thực hiện ‘5 xung kích’, ‘6 khát vọng’ trong chuyển đổi số

Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2024), sáng 26/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị gặp mặt và đối thoại với thanh niên. Hội nghị có chủ đề "Phát huy vai trò xung kích của thanh niên trong công cuộc chuyển đổi số Quốc gia". Đây là lần thứ 2 Thủ tướng Chính phủ đối thoại với thanh niên sau...

Cùng chuyên mục

Khơi dậy khát vọng và trách nhiệm phát triển Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến

Tại cuộc gặp mặt Đoàn đại biểu nhân sĩ, trí thức, chức sắc tôn giáo, dân tộc thiểu số tiêu biểu thành phố Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Quốc hội đang tập trung nỗ lực hoàn thiện khung khổ pháp lý toàn diện, đầy đủ cho sự phát triển của Thủ đô. Chiều 27/3, phát biểu tại cuộc gặp mặt Đoàn đại biểu nhân sĩ, trí thức, chức sắc tôn giáo, dân tộc thiểu...

Báo VietNamNet đoạt giải báo chí 'Hải Dương khát vọng, phát triển'

Giải báo chí "Hải Dương khát vọng, phát triển" được tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh, sản phẩm, chiến lược phát triển của tỉnh Hải Dương; các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của tỉnh; thông tin nhiều mặt trên các lĩnh vực, góp phần quảng bá hình ảnh Hải Dương để tỉnh ngày càng phát triển, từng bước hiện thực hóa khát vọng, phát triển của Đảng bộ,...

Gặp mặt đại biểu trí thức, chức sắc tôn giáo, dân tộc thiểu số Hà Nội

Lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội; Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Lãnh đạo Thành phố Hà Nội tham dự có Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến; Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương. Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao sáng kiến của Ủy ban Mặt trận Tổ...

Các nút giao trên cao tốc Diễn Châu

Ngày 26/3, PV Báo Giao thông có mặt tại Dự án thành phần đầu...

Mới nhất

Khơi dậy khát vọng và trách nhiệm phát triển Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến

Tại cuộc gặp mặt Đoàn đại biểu nhân sĩ, trí thức, chức sắc tôn giáo, dân tộc thiểu số tiêu biểu thành phố Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Quốc hội đang tập trung nỗ lực hoàn thiện khung khổ pháp lý toàn diện, đầy đủ cho sự phát triển của Thủ đô. Chiều 27/3,...

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên hợp quốc về quyền con người

Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát của Liên hợp quốc về quyền con người (UPR) là một trong những cơ chế quan trọng nhất của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, với nhiệm vụ rà soát tình hình nhân quyền tại tất cả các nước thành viên Liên hợp quốc, qua đó thúc đẩy các...

Canada coi Việt Nam là đối tác quan trọng hàng đầu trong khu vực

Chiều 27/3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Phát triển kinh tế, thương mại quốc tế và xúc tiến xuất khẩu Canada Mary Ng đang thăm, làm việc tại Việt Nam. Chào mừng bà Bộ trưởng Mary Ng và Phái đoàn thương mại Canada sang thăm và làm việc tại...

Những hình ảnh thú vị bên đường chạy Tiền Phong Marathon 2024

TPO - Bên đường chạy Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài báo Tiền Phong lần thứ 65 - năm 2024, các vận động viên và du khách có thể bắt gặp nhiều hình ảnh thú vị, như: Đàn cò kiếm ăn trên đầm bãi, hình ảnh hoa vàng trên cỏ xanh ven đường, những...

Mới nhất