Trang chủNewsDu lịchVăn hóa mì ramen Nhật Bản thay đổi khi món ăn không...

Văn hóa mì ramen Nhật Bản thay đổi khi món ăn không chỉ dành riêng cho nam giới


Chỉ dành riêng cho nam giới

Mì ramen bao gồm phần sợi mì được làm từ lúa mì, nước dùng thường nấu từ xương heo, xương gà hoặc cá, đồng thời ăn kèm với các món như thịt lợn thái mỏng (xá xíu), rong biển sấy khô (nori), măng chua (menma) và hành lá.

Văn hóa mì ramen tại Nhật Bản thay đổi khi món ăn không chỉ dành riêng cho nam giới - Ảnh 1.

Những người tham gia Lễ hội Ramen Girls thưởng thức mì tại sự kiện khai mạc năm 2015. Ảnh: Nikkei

Tuy nhiên, ở Nhật Bản, trước đây, ramen là một món ăn chủ yếu dành cho nam giới. Theo truyền thống, đàn ông thường để mắt đến những nhà hàng ramen, mà không phải phụ nữ.

Vào những năm 1960, khi mì ramen đóng vai trò như “bánh răng” trong động cơ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Nhật Bản thì món ăn nổi tiếng này được xem như đặc quyền dành cho phái mạnh, phổ biến là nam giới. Hầu hết đàn ông vào quán ramen ngồi một mình và không nói chuyện với ai.

Tuy nhiên, hiện tại, điều đó đang thay đổi khi xu hướng mới nổi lên với tên gọi là “những cô gái ramen” (ramen girl).

Một trong những xu hướng toàn cầu của năm 2023 là sự nổi lên của “những bữa tối dành cho các cô gái với món mì ramen”. Trở thành xu hướng kể từ năm 2015, khi Lễ hội Ramen lần đầu tổ chức, các cô gái Nhật Bản đã bắt đầu thưởng thức món mì ramen tại nhà hàng.

Chủ trì sự kiện này là bà Satoko Morimoto, một blog nổi tiếng chuyên viết về tình yêu ẩm thực với mì ramen và thừa nhận rằng bà đã ăn 600 tô mì mỗi năm. Bà Morimoto kêu gọi những phụ nữ trẻ Nhật Bản hãy dũng cảm đến những nhà hàng ramen ngon nhất giữa nhóm khách hàng chủ yếu là nam giới để thưởng thức những bát mì nóng hổi.

Tại Lễ hội Ramen Girls (RGF), các đầu bếp là nam giới và nữ giới đã phục vụ những bát mì thơm ngon hấp dẫn cho những phụ nữ yêu thích mì ramen. RGF đã được sáp nhập vào sự kiện Ramen Expo hàng năm trong đại dịch COVID-19 và lễ hội sẽ được hồi sinh thành một sự kiện riêng biệt vào năm 2024.

“Những cô gái ramen” tại Nhật Bản

Điều gì khiến mì ramen dành cho nữ giới khác biệt với mì ramen truyền thống dành cho nam giới? Đầu tiên, các nhà hàng ramen phải hiểu và phục vụ các nhu cầu của phái nữ. Cụ thể là nhà hàng phải thoáng mát, hợp vệ sinh, phòng vệ sinh sạch sẽ, mặt bàn bằng gỗ và dàn loa có nhạc jazz.

Các đầu bếp cũng phải điều chỉnh hương vị món ăn sao cho phù hợp. Chẳng hạn như, món nước dùng nên có hương vị nhẹ nhàng hơn đối với hệ tiêu hóa của phụ nữ – so với loại truyền thống dành cho nam giới và phải có lựa chọn không chứa gluten cho mì. Thịt và rau cũng xác định nguồn gốc từ các trang trại hữu cơ và khẩu phần ăn cần ít hơn khẩu phần truyền thống để giúp phụ nữ tránh ăn quá nhiều.

Làm như vậy, nhóm khách hàng nữ sẽ cảm thấy họ được chào đón. Trong văn hóa ramen truyền thống, đàn ông có thể húp nước dùng tạo âm thanh như họ muốn, nhưng phụ nữ lại có những những quy tắc khác, điềm đạm hơn ngoài chú ý đến hương vị.

Trong nhiều thập kỷ, mọi khía cạnh liên quan đến mì ramen đều hướng đến nam giới, từ nước dùng, thường bao gồm mỡ lợn, nội tạng lợn và một ít bột ngọt cho đến kích thước bát đều được thiết kế phù hợp với bàn tay nam giới. Món súp có xu hướng rất nóng vì đàn ông Nhật Bản thích như vậy để đảm bảo hơi nước bốc lên từ bát và cảm thấy nóng sốt đậm đà. Tuy nhiên, nếu phục vụ một bát mì ramen như vậy phục vụ cho phụ nữ sẽ ảnh hưởng đến lớp trang điểm trên khuôn mặt của họ.

Hay những gia vị nêm cho bát mì như tép tỏi, rất phù hợp với những người đàn ông yêu thích loại thảo mộc này nhưng phụ nữ lại không hề thích mùi của tỏi bởi họ sẽ phải trở lại văn phòng sau giờ ăn và không muốn có mùi.

Vì vậy, trước đây, khi phụ nữ thèm mì ramen, họ có thể dừng lại ở siêu thị và mua Cup Noodle — một trong những phát minh vĩ đại nhất mà Nhật Bản đã tạo ra, nhờ sự giúp đỡ của Tập đoàn Thực phẩm Nissin vào năm 1971.

Nhờ Cup Noodle và vô số các loại mì ăn liền có hương vị khác nhau, tự làm trong hộp đựng, các thế hệ phụ nữ Nhật Bản đã có thể húp xì xụp và ăn ngấu nghiến ngay tại nhà riêng mà không bị ảnh hưởng từ ánh mắt của người khác trong nhà hàng.

Thêm một loại mì khác là Cup Noodle Light, xuất hiện vào năm 2008, hướng đến những phụ nữ thành thị, quan tâm đến sức khỏe, đang tìm cách ăn mì mà không bị kỳ thị về lượng calo và tăng cân. Cup Noodle ban đầu có lượng calo 335, trong khi Light chỉ cung cấp 198 calo.

7 năm sau, Nissin nâng cấp món ăn này với Cup Noodle Light Plus, cũng cung cấp 198 calo nhưng bao gồm các phiên bản sang trọng như Ratatouille, Bagna Cauda và Lobster Bisque.

Đến hiện tại, phụ nữ Nhật Bản đã có thể tạo dựng mối quan hệ với mì ramen. Dù là nhu cầu ăn mì tại nhà hàng hay săn lùng món mì ăn liền yêu thích tại nhà, tất cả đều đáp ứng theo nhu cầu của phụ nữ Nhật Bản ngày nay để mang đến cơ hội thưởng thức thoải mái.

Và “những cô gái ramen” đã nổi lên trở thành một xu hướng trong văn hóa ăn mì ramen ngày nay ở Nhật Bản./.



Nguồn

Cùng chủ đề

Nhật Bản viện trợ gần 200.000 USD phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Đồng Tháp

Với khoản viện trợ này, Tổ chức Seed to Table triển khai dự án phát triển cộng đồng, đào tạo nhân lực...

Lãi suất tăng có thể xóa sổ các công ty ‘zoombie’ tại Nhật Bản 

Việc Nhật Bản chấm dứt lãi suất âm có thể khiến các công ty "zoombie" phải đóng cửa sau giai đoạn chính sách tiền tệ siêu nới lỏng. Khái niệm "zoombie" hay còn gọi là các công ty xác sống ám chỉ các doanh nghiệp vật lộn tồn tại chỉ để trả nợ. Số này tăng mạnh sau giai đoạn Covid-19, do chính phủ cung cấp gói kích thích tài chính khổng lồ cho các công ty nhỏ và...

Nhiều người Nhật Bản không muốn sống lâu trăm tuổi

Theo một nghiên cứu về tuổi già ở sáu quốc gia, phần lớn người dân Nhật Bản không mong muốn cuộc sống tròn một thế kỷ, trái ngược với thái độ của người dân các nước khác về tuổi thọ.Kết quả cuộc khảo sát cho thấy phần lớn người Nhật "cho rằng có nhiều vấn đề tiêu cực ở độ tuổi 100", và chỉ hơn 20% người cảm thấy họ sẽ hạnh phúc khi sống thọ đến lúc...

Vì sao nhiều nông dân Nhật Bản sơn bò đen trắng như ngựa vằn?

Giống bò đen Nhật Bản là một trong bốn giống bò cho thịt bò wagyu cao cấp nổi tiếng ở xứ sở mặt trời mọc. Tuy nhiên, từ lâu, nông dân đã thường phàn nàn rằng đàn bò dễ bị các loài côn trùng như ruồi hoặc ruồi trâu hút máu. Điều này làm bò căng thẳng, khó chịu và đau đớn, thậm chí còn ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của cả đàn bò. Theo nghiên...

Doanh nghiệp FDI Nhật Bản đầu tư hơn 1 tỷ USD vào Đà Nẵng

Theo Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư TP. Đà Nẵng, hiện Đà Nẵng có 230 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Nhật Bản, với tổng vốn đầu tư hơn 1 tỷ USD, chiếm 25% tổng vốn đầu tư FDI vào Đà Nẵng. Các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương trong...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tổ chức Chương trình diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ trọng thể, chính quy, an toàn và...

Tham dự buổi làm việc có Thiếu tướng Trần Đăng Thành, Phó Cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Quốc phòng; đại diện Cục Nghệ thuật biểu diễn; Cục Văn hóa cơ sở; Văn phòng Bộ.Phát biểu kết luận buổi làm việc, Thứ trưởng Tạ Quang Đông cho biết, sự kiện...

Cách một điểm đến xa xôi hút hồn du khách bởi ẩm thực tuyệt vời Thổ Nhĩ Kỳ

Theo hãng CNN, ít người đi theo con đường này, nhưng chính tại đây, du khách sẽ tìm thấy một trong những nhà hàng Thổ Nhĩ Kỳ, nơi thực đơn - gắn liền với môi trường tự nhiên - không giống bất kỳ nhà hàng nào thường thấy ở một...

Cần đưa ẩm thực rừng ngập mặn Cần Giờ vào du lịch

Tôn vinh ẩm thực rừng ngập mặn Cần GiờTọa đàm nhằm tôn vinh nguồn nguyên liệu ẩm thực bản địa của rừng ngập mặn Cần Giờ - Khu dự trữ sinh quyển Thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO công nhận, được mệnh danh là "lá phổi...

Bài đọc nhiều

Cách một điểm đến xa xôi hút hồn du khách bởi ẩm thực tuyệt vời Thổ Nhĩ Kỳ

Theo hãng CNN, ít người đi theo con đường này, nhưng chính tại đây, du khách sẽ tìm thấy một trong những nhà hàng Thổ Nhĩ Kỳ, nơi thực đơn - gắn liền với môi trường tự nhiên - không giống bất kỳ nhà hàng nào thường thấy ở một...

Cần đưa ẩm thực rừng ngập mặn Cần Giờ vào du lịch

Tôn vinh ẩm thực rừng ngập mặn Cần GiờTọa đàm nhằm tôn vinh nguồn nguyên liệu ẩm thực bản địa của rừng ngập mặn Cần Giờ - Khu dự trữ sinh quyển Thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO công nhận, được mệnh danh là "lá phổi...

Cận cảnh những cuộc rượt đuổi mô tô nước hấp dẫn trên đầm Thị Nại

Kết quả thi đấu mô tô nước UIM-ABP Aquabike World Championship, chặng đua Grand Prix of Binh DinhGiải Slalom Paralell: Hạng mục Ski Ladies:...

Cùng chuyên mục

Quảng bá vẻ đẹp của “hòn ngọc xanh” Cô Tô trên nền tảng số

Đây là hoạt động tiếp nối triển khai chương trình truyền thông du lịch trên nền tảng số “Việt Nam: Đi Để Yêu!”, đồng thời thiết thực kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập huyện Cô Tô (23/3/1994-23/3/2024) và khai mạc Du lịch Cô Tô năm 2024. Với độ dài gần 2 phút, video clip “Cô Tô - Điểm hẹn hòn ngọc xanh” mang đến những thước phim tuyệt đẹp về đảo Cô Tô - nơi được...

Tour đêm “Giải mã Hoàng Thành Thăng Long” – Hành trình trải nghiệm đặc sắc

Tour đêm “ Giải mã Hoàng thành Thăng Long” ra đời là hướng tìm tòi sáng tạo để xây dựng những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn hơn, dựa trên những di tích, di vật tưởng chừng như quen thuộc với du khách.Thả cá chép, dựng cây nêu đón Xuân Giáp Thìn tại Hoàng thành Thăng LongĐưa vào hoạt động tuyến xe điện Hoàn Kiếm-Hoàng thành Thăng Long Hoàng thành Thăng Long, Làng cổ Đường Lâm đoạt...

Cách một điểm đến xa xôi hút hồn du khách bởi ẩm thực tuyệt vời Thổ Nhĩ Kỳ

Theo hãng CNN, ít người đi theo con đường này, nhưng chính tại đây, du khách sẽ tìm thấy một trong những nhà hàng Thổ Nhĩ Kỳ, nơi thực đơn - gắn liền với môi trường tự nhiên - không giống bất kỳ nhà hàng nào thường thấy ở một...

Du khách ‘dễ thở’ trong ngày đầu đi một chiều quanh chợ Hàn Đà Nẵng

Tập trung xử lý 2 vấn đề quanh chợ HànLãnh đạo UBND quận Hải Châu cho biết trên lĩnh vực giao thông, lực lượng chức năng...

Cần đưa ẩm thực rừng ngập mặn Cần Giờ vào du lịch

Tôn vinh ẩm thực rừng ngập mặn Cần GiờTọa đàm nhằm tôn vinh nguồn nguyên liệu ẩm thực bản địa của rừng ngập mặn Cần Giờ - Khu dự trữ sinh quyển Thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO công nhận, được mệnh danh là "lá phổi...

Mới nhất

Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên Trong số trước, Báo Công Thương đã đề cập đến các nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên tại Sở Giao...

Lãnh đạo Cục Hàng không nêu quan điểm về xử lý khoản nợ của các hãng bay với ACV

Lãnh đạo Cục Hàng không nêu quan điểm về xử lý khoản nợ của các hãng bay với ACVTổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - ACV và các hãng hàng không nội địa được khuyến nghị tiếp tục chủ động và tích cực đàm phán, thỏa thuận để thống nhất phương án xử lý các khoản...

Nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội cho người cao tuổi

Mới đây, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã đề xuất 2 phương án tăng chuẩn trợ cấp xã hội, trong đó có nhóm người cao tuổi. Phương án 1 là nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội hằng tháng từ 360.000 đồng/người lên 500.000 đồng, tương đương 33% chuẩn nghèo khu vực nông thôn...

Nhập khẩu lúa mì từ Brazil tăng mạnh gần 93%

Năm 2023, nhập khẩu lúa mì từ Canada tăng trưởng bốn chữ số Nhập khẩu lúa mì từ Brazil tăng nóng hơn 28.000% Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 2/2024 cả nước nhập khẩu 503.681 tấn lúa mì, tương đương 133,97 triệu USD, giá trung bình...

Công bố 4 thủ tục hành chính mới ban hành lĩnh vực khoa học và công nghệ

Quyết định nêu rõ, công bố 04 thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ gồm:3 thủ tục hành chính cấp trung ương: Thủ tục xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và công nghệ; Thủ tục xét tặng Giải thưởng Nhà...

Mới nhất