Vietnam.vn - Nền tảng quảng bá Việt Nam

India is in a "two-fronted" situation, Kashmir is like a time bomb

The Kashmir crisis has left India in a dilemma of having to both fight terrorism on its borders and deal with the increasingly close relationship between Pakistan and China.

Báo Khoa học và Đời sốngBáo Khoa học và Đời sống15/05/2025

Sau vụ tấn công khủng bố ngày 22/4 tại Pahalgam khiến nhiều dân thường thiệt mạng, Ấn Độ đã triển khai chiến dịch Sindoor, đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong cách tiếp cận chống khủng bố.
After the April 22 terrorist attack in Pahalgam that killed many civilians, India launched Operation Sindoor, marking a significant change in its approach to counter-terrorism.

Không còn giới hạn ở các trại huấn luyện trong vùng Pakistan kiểm soát (PoK), quân đội Ấn đã tấn công cả các mục tiêu gần căn cứ quân sự trên lãnh thổ Pakistan.
No longer limited to training camps in Pakistan-controlled areas (PoK), the Indian army has also attacked targets near military bases on Pakistani territory.
Cuộc phản pháo ngày 7/5 của Islamabad càng khiến tình hình leo thang, đặc biệt khi Pakistan cáo buộc tên lửa Ấn Độ đánh trúng ba căn cứ không quân nội địa vào ngày 10/5.
Islamabad's May 7 counterattack further escalated the situation, especially when Pakistan accused Indian missiles of hitting three domestic air bases on May 10.
Giữa bối cảnh ấy, Trung Quốc – đồng minh thân cận của Pakistan – bắt đầu bộc lộ vai trò can dự ngày càng rõ. Bắc Kinh không chỉ cung cấp vũ khí như tiêm kích JF-17, J-10 và hệ thống phòng không HQ-9P cho Islamabad, mà còn tích cực truyền thông theo hướng bênh vực Pakistan và hoài nghi phản ứng của Ấn Độ. Truyền thông Trung Quốc gọi vụ khủng bố ở Pahalgam chỉ là một “sự cố tại khu vực do Ấn Độ kiểm soát”, gián tiếp bác bỏ yếu tố khủng bố và phủ nhận vai trò của Pakistan.
In this context, China – a close ally of Pakistan – began to show its increasingly involved role. Beijing not only provided weapons such as JF-17, J-10 fighters and HQ-9P air defense systems to Islamabad, but also actively promoted media in defense of Pakistan and skeptical of India’s response. Chinese media called the terrorist attack in Pahalgam an “incident in the Indian-controlled area”, indirectly denying the terrorist element and denying Pakistan’s role.

Thái độ của Bắc Kinh phản ánh ba chiến lược: 1) Hậu thuẫn quan điểm của Pakistan: Dưới danh nghĩa “hòa bình khu vực”, Trung Quốc đang hợp thức hóa luận điểm của Islamabad, từ đó làm suy yếu tính chính danh trong phản ứng của New Delhi.
Beijing's stance reflects three strategies: 1) Supporting Pakistan's position: Under the guise of “regional peace ,” China is legitimizing Islamabad's argument, thereby undermining the legitimacy of New Delhi's response.
Thứ hai, tỏ ý làm trung gian: Bắc Kinh đưa ra đề xuất làm trung gian giữa hai bên, song thiếu cam kết thực chất. Cuộc họp các Cố vấn An ninh Quốc gia BRICS tại Rio ngày 30/4 đã không đề cập đến căng thẳng Ấn-Pak, cho thấy lời đề nghị này chỉ mang tính biểu tượng, nhằm quốc tế hóa vấn đề theo mong muốn của Pakistan.
Second, the appearance of mediation: Beijing has offered to mediate between the two sides, but lacks any real commitment. The BRICS National Security Advisers’ Meeting in Rio on April 30 did not mention the Indo-Pak tensions, suggesting that the offer was merely symbolic, aimed at internationalizing the issue as Pakistan desired.
Thứ ba, duy trì xung đột ở mức thấp: Trung Quốc không muốn chiến tranh toàn diện nổ ra – điều có thể đe dọa lợi ích kinh tế như dự án Hành lang Kinh tế Trung Quốc - Pakistan (CPEC). Nhưng họ cũng hài lòng nếu Ấn Độ phải dàn trải lực lượng giữa hai mặt trận – Pakistan ở phía Tây và Trung Quốc ở phía Bắc và Đông.
Third, keep the conflict low-key: China does not want a full-scale war that would threaten its economic interests, such as the China-Pakistan Economic Corridor (CPEC). But it is also happy if India has to spread its forces between two fronts – Pakistan in the west and China in the north and east.
Thực tế, việc cả đường biên giới với Trung Quốc (LAC) và Pakistan (LoC) đều trở nên “nóng” đã đẩy quân đội Ấn Độ vào thế căng mình chưa từng có. Dù hai bên đã hoàn tất rút quân khỏi các điểm ma sát trên LAC vào cuối 2024, nhưng binh sĩ và vũ khí hạng nặng vẫn còn hiện diện đông đảo – trong đó Trung Quốc duy trì khoảng 50.000–60.000 quân tại đây.
In fact, the escalation of tensions on both the Line of Control (LAC) and the Line of Control (LoC) has put the Indian military in an unprecedentedly tense position. Although both sides have completed the disengagement from the friction points on the LAC by the end of 2024, there are still a large number of troops and heavy weapons present – ​​with China maintaining around 50,000–60,000 troops there.
Trong khi đó, Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào vũ khí nhập khẩu từ phương Tây và Nga, khiến việc duy trì khả năng phản ứng đồng thời ở cả hai mặt trận là một thách thức nghiêm trọng. Nếu xung đột với Pakistan kéo dài, Ấn Độ sẽ cần nhiều nguồn lực hơn để duy trì sức mạnh tương xứng với trang bị do Trung Quốc cung cấp cho Pakistan.
Meanwhile, India remains largely dependent on imported weapons from the West and Russia, making it a serious challenge to maintain the ability to respond simultaneously on two fronts. If the conflict with Pakistan drags on, India will need more resources to maintain a power that is comparable to the equipment China supplies to Pakistan.
Ngoài ra, New Delhi cũng phải chủ động phản bác luận điệu của Bắc Kinh trên trường quốc tế, khẳng định quyền hợp pháp của mình trong việc đối phó với khủng bố và bác bỏ mọi nỗ lực bóp méo sự thật.
In addition, New Delhi must also proactively refute Beijing's rhetoric in the international arena, assert its legitimate right to deal with terrorism and reject any attempts to distort the truth.

Câu hỏi đặt ra là: liệu Trung Quốc có đang ngầm cổ vũ Pakistan leo thang? Hay họ đang sử dụng sức ép tại LAC để phân tán nguồn lực của Ấn Độ?
The question is: is China secretly encouraging Pakistan to escalate? Or is it using pressure at the LAC to divert Indian resources?
Trong bối cảnh đó, chiến lược dài hạn của Ấn Độ cần bao gồm cả việc tự chủ quốc phòng, tăng cường ngoại giao và cảnh giác cao độ trước mọi ý đồ thao túng chiến lược từ Bắc Kinh.
In that context, India's long-term strategy needs to include self-reliance in defense, enhanced diplomacy, and heightened vigilance against any strategic manipulation attempts from Beijing.
The National Interest

Source: https://khoahocdoisong.vn/an-do-mac-ket-giua-hai-gong-kim-trung-pakistan-post1065204.html


Comment (0)

No data
No data

Same category

The fiery red sunrise scene at Ngu Chi Son
10,000 antiques take you back to old Saigon
The place where Uncle Ho read the Declaration of Independence
Where President Ho Chi Minh read the Declaration of Independence

Same author

Heritage

Figure

Business

No videos available

News

Political System

Local

Product