Trang chủNewsThời sựHài hòa giữa bảo tồn và phát triển

Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển


Nhìn lại hành trình hơn 20 năm thực hiện Luật Di sản văn hóa (năm 2001) và hơn 10 năm thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa (năm 2009), hoạt động bảo vệ và phát huy di sản văn hóa ngày càng hiệu quả. Cả nước có trên 10.000 di tích cấp tỉnh, thành phố được xếp hạng; 3.621 di tích quốc gia và 130 di tích quốc gia đặc biệt được xếp hạng. Khoảng 70.000 di sản văn hóa phi vật thể trên cả nước được kiểm kê, 543 di sản được đưa vào di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đặc biệt, có nhiều di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận, ghi danh, trong đó có 9 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới; 15 di sản văn hóa phi vật thể. Đến nay, cả nước có 197 bảo tàng, trong đó có 127 bảo tàng công lập và 70 bảo tàng ngoài công lập đang bảo quản và trưng bày và phát huy giá trị trên 4 triệu hiện vật – là di vật, cổ vật quý mang đặc trưng văn hóa của địa phương, vùng miền, quốc gia.

Bên cạnh những kết quả rất đáng ghi nhận cũng cho một số quy định của Luật hiện hành đã và đang có những bất cập. Luật quy định thẩm quyền công nhận, ghi danh di sản nhưng chưa quy định trình tự, thủ tục để triển khai thực hiện. Quy định về mua cổ vật thông qua thương lượng và đấu giá, quy định Nhà nước dành ngân sách thích đáng để mua cổ vật nhưng chưa quy định cụ thể cơ chế, chính sách để thực hiện. Hay quy định về giám định cổ vật nhưng lại chưa có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục và tiêu chuẩn chuyên gia giám định; dù đã có quy định bảo vật quốc gia được bảo vệ, bảo quản theo chế độ đặc biệt nhưng lại chưa quy định cụ thể về việc bảo vệ, bảo quản sẽ được tiến hành như thế nào.

Cùng với đó, chúng ta vẫn chưa có quy định thẩm quyền, hướng dẫn các hoạt động quản lý, bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trong các Danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như quy định về báo cáo định kỳ tình trạng di sản và tình hình bảo vệ, phát huy giá trị di sản sau khi được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, các danh sách của UNESCO… Chính “khoảng trống” pháp lý này đã gây khó khăn, lúng túng trong quá trình thực hiện, ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Để khắc phục những tồn tại, vướng mắc, dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định. Theo đó, dự thảo Luật quy định về giám định, điều kiện thực hiện giám định di vật, cổ vật và đăng ký di vật, cổ vật; công nhận bảo vật quốc gia; quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và xử lý di vật, cổ vật được phát hiện. Đáng chú ý, dự thảo Luật  bổ sung chương mới về bảo vệ và phát huy di sản, quy định về phân loại và tiêu chí nhận diện di sản tư liệu; kiểm kê di sản tư liệu; ghi danh di sản tư liệu; bảo quản di sản tư liệu; phục chế di sản tư liệu. Dự thảo Luật quy định về hoạt động quản lý và phát huy giá trị di sản tư liệu thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng; đưa di sản tư liệu sau khi được ghi danh đi trưng bày, nghiên cứu hoặc bảo quản ở trong nước, nước ngoài và từ nước ngoài về nước…

Việc hoàn thiện khung khổ pháp lý để bảo vệ, phát huy giái trị di sản văn hóa như dự thảo Luật là rất cần thiết. Tuy nhiên, để bảo đảm tính khả thi, thuận lợi cho việc triển khai, áp dụng pháp luật, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu chỉnh lý một số nội dung trong dự thảo Luật để bảo đảm cụ thể, minh bạch. Trong đó, chính sách của Nhà nước về di sản văn hóa, dự thảo Luật quy định, Nhà nước “hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực đối với nhân lực tham gia trong quá trình bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa”. Cùng với đó, dự thảo Luật cũng quy định, Nhà nước có chính sách “hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân viện trợ, tài trợ, hỗ trợ, tặng cho, đầu tư kinh phí, nhân lực, cơ sở vật chất cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa…”. Quy định về chính sách này còn chung chung, thiếu tính cụ thể, minh bạch.

Khung khổ pháp luật hoàn chỉnh càng cụ thể, càng chặt chẽ, càng dễ áp dụng, thực hiện. Do đó, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu, xem xét bổ sung cụ thể hóa các chính sách “hỗ trợ”, “tạo điều kiện thuận lợi”… trong dự thảo Luật. Có như vậy, mới thu hút ngày càng nhiều nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa.



Nguồn

Cùng chủ đề

Chiến dịch giải cứu trên đất Nhật khiến 500 nhân viên công ty đối tác cảm ơn FPT

Gần 500 nhân viên công ty đối tác dành hẳn 60 phút để tập hợp, vỗ tay và cúi chào thật lâu để “cảm ơn FPT đã cứu chúng tôi”. Câu chuyện FPT “giải cứu” một công ty tại Nhật Bản và nhận lại sự cảm ơn bất ngờ chưa từng có trong lịch sử kinh doanh của mình vừa được Thành viên HĐQT Đỗ Cao Bảo chia sẻ trên Facebook cá nhân. Chiến dịch đặc biệt này ngay lập...

Con đường dài gần 2km ở TPHCM sắp hoàn thành sau 23 năm khởi công mở rộng

Dự án nâng cấp mở rộng đường Tạ Quang Bửu (quận 8, TPHCM) sắp về đích sau 23 năm khởi công. Đây là sự mong mỏi của người dân sau hơn hai thập kỷ đợi chờ một con đường khang trang để đi lại. Sau khoảng thời gian "đứng hình", dự án nâng cấp mở rộng đường Tạ Quang Bửu (quận 8, TPHCM) vừa được làm trở lại vào tháng...

Tuyến phố đắt đỏ nhất nhì Hà Nội mòn mỏi tìm khách thuê

TPO - Tuyến phố Huế được mệnh danh là tuyến phố đắt đỏ nhất Hà Nội với hàng loạt cửa hàng kinh doanh nổi tiếng. Tuy nhiên thời gian gần đây, nhiều mặt bằng trên phố này đóng cửa, mòn mỏi tìm khách thuê. Theo ghi nhận của PV, thời gian gần đây, con phố Huế sầm uất với những cửa hàng kinh doanh, nằm ở vị trí đắt đỏ nhất Hà Nội lại trở nên ảm...

Những ‘bóng hồng’ đặc biệt của lực lượng phòng chống khủng bố

Tập tác chiến tổng hợp trên sông nước, đầm lầy, phục kích truy bắt đối tượng dưới nước là những nội dung huấn luyện khắc nghiệt của lực lượng phòng chống khủng bố chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam.   Trung tâm Huấn luyện quốc gia về phòng chống khủng bố thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Bộ Công an thành lập từ năm 2022, được đặt tại một vùng rừng núi rộng hơn 500ha, thuộc huyện Quảng...

Anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai

Anh hùng Phan Đình Giót sinh năm 1922 ở xóm Tam Quang, thôn Vĩnh Yên, xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Sau Cách mạng tháng Tám, Phan Đình Giót tham gia lực lượng tự vệ chiến đấu. Năm 1950, ông xung phong đi bộ đội chủ lực. Ông cũng góp mặt trong một số chiến dịch lớn như: Trung du, Hòa Bình, Tây Bắc và Chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhandan.vn Nguồn

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

TP. Hồ Chí Minh: Điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/5000 Khu đô thị du lịch biển Cần...

Theo văn bản của UBND TP. Hồ Chí Minh, thực hiện kết luận của Ban Thường vụ Thành ủy tại Kết luận số 916-KL/TU ngày 21.3.22024 và chỉ đạo của Ban Cán sự Đảng UBND TP. Hồ Chí Minh tại Công văn số 294-CV/BCSĐ ngày 28.3.2024 liên quan đến nội...

Cảnh báo cháy rừng cấp cực kỳ nguy hiểm tại Vườn chim Bạc Liêu

Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Vườn chim Bạc Liêu có tổng diện tích (cả vùng lõi và vùng đệm) khoảng 380ha, được công nhận là Khu Bảo tồn thiên nhiên cấp Quốc gia. Ngoài 101 loài chim, nơi đây còn có gần 150 loài động vật, hơn 100...

Xây dựng bộ tiêu chí phân định khoa học, sát thực tiễn, dễ áp dụng

Bất cập khi thực hiện các tiêu chí phân định Tại Hội thảo xác định nội hàm và việc áp dụng trong hệ thống chính sách, pháp luật một số thuật ngữ (khái niệm) liên quan vấn đề dân tộc và phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi do Hội...

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Xây dựng Cảnh sát Cơ động “pháp luật sắc, nghiệp vụ tinh”

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến dự. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì buổi lễ. Tại lễ kỷ niệm, Thủ tướng Phạm Minh Chính vui mừng khẳng định lực lượng Cảnh sát Cơ động là một bộ phận cấu thành...

Nghiêm túc, chủ động trong thực hiện Đề án 1371

Lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật Theo Bộ CHQS tỉnh Hà Giang, những năm qua, Đảng ủy Quân sự tỉnh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, PBGDPL. Bằng nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, đã đưa đến...

Bài đọc nhiều

Việt kiều rộng đường sở hữu nhà ở Việt Nam

Luật Đất đai 2024 giúp người VN định cư ở nước ngoài là công dân VN và người gốc VN định cư ở nước ngoài mua nhà trong nước thuận lợi hơn, tránh việc phải nhờ người thân đứng tên hộ. Bình đẳng như người trong nước Theo đó, luật Đất đai sửa đổi có hiệu lực đầu năm 2025 có những quy định nhằm bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất như...

‘Khẩn trương ban hành quy định chi tiết các Luật, pháp lệnh đã có hiệu lực’

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương soạn thảo, trình, ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh đã được Quốc hội thông qua. Sáng 11/4, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4/2024 để thảo luận về Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Phương án sử dụng...

Tàu tuần dương của Hải quân Pháp thăm Đà Nẵng

Sáng 11/4, Tàu tuần dương Vendemiaire của Hải quân Pháp đã cập Cảng Tiên Sa, bắt đầu chuyến thăm Đà Nẵng trong thời gian 5 ngày, từ 11 đến 15/4. Lễ đón tàu diễn ra tại Cảng Tiên Sa gồm lãnh đạo Sở Ngoại vụ Đà Nẵng, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng TP Đà Nẵng, Bộ Chỉ huy Quân sự TP Đà...

Loài hoa rừng biến bản nghèo trở nên nổi tiếng ở Bình Định

Những ngày cuối tháng 3, đầu tháng 4-2024, quần thể hoa trang cổ thụ ven suối Tà Má vào thời điểm nở rộ. Dọc con suối kéo dài nhiều km, những cây trang tuổi từ hàng chục đến cả trăm năm bung nở phủ kín cả dòng suối. Những ngày cuối tuần, du khách, người dân trong và ngoài tỉnh ồ ạt đổ đến để ngắm hoa, tắm suối, thưởng thức...

Nhặt được khoản tiền lớn, bà nông dân đến công an nhờ tìm người đánh rơi

Tối nay (8/4), lãnh đạo Công an huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) xác nhận với VietNamNet, đã tìm được người bị mất tiền và tổ chức tuyên dương người phụ nữ lớn tuổi đã nhặt được tiền. Trước đó, vào sáng 5/4, trên quốc lộ 17B (đoạn qua xã Đồng Cẩm, huyện Kim Thành), bà Bùi Thị Huệ (SN 1953, trú ở thôn Phí Gia, xã Đồng Cẩm) nhặt được 1 bọc tiền mệnh giá 500 nghìn đồng,...

Cùng chuyên mục

Nắng nóng gia tăng tại nhiều khu vực trên cả nước

  Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 15/4, khu vực Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất ngày phổ biến từ 35-37 độ C, có nơi trên 38 độ C, độ ẩm tương đối thấp nhất phổ biến 40-45%. Khu vực vùng núi phía Tây của Bắc Trung Bộ và khu vực Trung Trung Bộ có nắng nóng,...

Nhận tiền của người Trung Quốc đi phát tán tin nhắn rác, nhóm thanh niên lĩnh án

TAND tỉnh Quảng Nam vừa mở phiên xét xử sơ thẩm và tuyên phạt Đỗ Quốc Chỉnh (SN 1990, trú huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) 6,5 năm tù; Đỗ Quốc Bảo (SN 1995, trú huyện Hiệp Đức, Quảng Nam) 5,5 năm tù; Phạm Đức An (SN 1992), Phùng Văn Sơn (SN 1998, cùng trú huyện Hiệp Đức, Quảng Nam) cùng nhận mức án 5 năm tù về tội Xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông.Theo nội...

Phản hồi loạt bài “Mặt trái của tự chủ đại học”: Thúc đẩy tự chủ đại học đi đúng hướng

Sau khi Báo SGGP khởi đăng loạt bài “Mặt trái của tự chủ đại học” (ngày 11, 12 và 13-4), nhiều chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đã có kiến nghị, ý kiến đóng góp về những giải pháp nhằm thúc đẩy tự chủ đại học đi đúng hướng. Báo SGGP xin gửi đến bạn đọc một số khuyến nghị của các chuyên gia.Mặt trái của tự chủ đại học - Bài 3: Khơi thông chính sách...

Vì sao 6 chủ tịch cấp huyện ở Quảng Ngãi bị phê bình?

Sau khi xem xét đề nghị của Giám đốc Sở TN&MT, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản phê bình trực tiếp Chủ tịch UBND các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức, Nghĩa Hành, thị xã Đức Phổ và TP Quảng Ngãi. Văn bản do Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Ngãi (người được giao điều hành UBND tỉnh cho đến khi có tân chủ tịch) Trần Hoàng Tuấn ký nêu rõ: Vấn đề chậm...

Hưng Yên tổ chức Giải báo chí Nguyễn Văn Linh lần thứ VI năm 2024

Theo đó, Giải báo chí Nguyễn Văn Linh lần thứ VI năm 2024, được tổ chức trên phạm vi toàn tỉnh Hưng Yên. Giải nhằm tôn vinh, trao giải cho những tác giả, nhóm tác giả có tác phẩm báo chí đạt chất lượng cao, có hình thức thể...

Mới nhất

Xu hướng mới đang chiếm lĩnh bất động sản Phú Quốc?

Đầu tư dài hạn: Xu hướng mới đang chiếm lĩnh bất động sản Phú Quốc?Bất động sản Phú Quốc đang chứng kiến sự lên ngôi của xu hướng đầu tư giá trị - đầu tư bền vững. Các diễn biến nội tại của thị trường cho thấy đây là sự chuyển hướng thông thái của giới đầu tư...

TTC AgriS đồng hành cùng dự án phát triển thế hệ tương lai

Với mục tiêu giúp các em bảo đảm sức khỏe để yên tâm học tập, TTC AgriS (HOSE: SBT) đồng hành với dự án 50 công trình cộng đồng trường học tại TP.HCM, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Ngày 11/4/2024, TTC AgriS, ASIF...

Mèn mén – văn hoá ẩm thực của đồng bào dân tộc Mông, Hà Giang

Mèn mén - tên gọi nghe có vẻ hơi lạ tai, nhưng có thể hiểu đơn giản mèn mén là món bột ngô hấp của người Mông. Để làm ra món ăn này phải cần nhiều công đoạn từ phơi ngô, nghiền thật mịn, sàng sảy kỹ rồi đem hấp. Vì không được cho thêm gia vị gì nên...

Việt Nam – Lào: Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực Quản lý thị trường

Đây là một trong 03 biên bản được ký kết thành công trong khuôn khổ chuyến công tác của Đoàn công tác Bộ Công Thương Việt Nam tại Viên Chăn - Lào, do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn.03 Biên bản ghi nhớ được ký kết trong khuôn khổ chuyến công tác của Đoàn công tác Bộ...

Cụ bà bất ngờ có hai bàng quang ‘thật, giả’

Cụ thể, bệnh nhân là cụ bà (74 tuổi, Hà Nội) đến thăm khám tại Bệnh viện E với biểu hiện của viêm đường hô hấp trên cấp sốt cao, ho đờm, đau họng…Bàng quang "thật" và bàng quang "giả"Các bác sĩ...

Mới nhất